Thiết kế kĩ thuật cống Tắc Bà Tư, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre - pdf 11

Download Thiết kế kĩ thuật cống Tắc Bà Tư, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre miễn phí



MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG 5
1.1. Đặc điểm tự nhiên: 6
1.1.1.Vị trí địa lý: 6
1.1.2.Địa hình: 6
1.1.3.Địa chất: 6
1.1.4.Khí tượng thủy văn: 7
1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản và vật liệu xây dựng: 13
1.1.6. Thổ nhưỡng: 13
1.2.Tình hình dân sinh kinh tế. 13
1.2.1.Tình hình dân sinh & kinh tế 14
1.2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội: 14
1.2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế: 16
1.2.2. Hiện trạng giao thông thủy lợi: 16
1.3. Nhiệm vụ công trình và các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.1. Nhiệm vụ: 17
1.3.2. Cấp công trình: 17
1.3.3. Các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.4. Các tài liệu cơ bản: 18
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 19
2.1.Các phương án công trình. 20
2.1.1. Phương án tuyến: 20
2.1.2. Hình thức cống: 20
2.1.3. Hình thức cửa van: 21
2.2.Tính toán thủy lực các phương án: 23
2.2.1.Kiểm tra khẩu diện cống: 23
2.2.2. Tính toán tiêu năng phòng xói: 27
2.3.Sơ bộ tính toán khối lượng và so sánh lựa chọn phương án 32
2.3.1.Tính toán khối lượng và giá thành 32
2.3.2. So sánh sánh và lựa chọn phương án 33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN 34
3.1.Cấu tạo chi tiết: 35
3.1.1. Thân cống 35
3.1.2.Nối tiếp cống với thượng hạ lưu 41
3.2. Tính toán ổn định cống: 44
3.2.1. Những vấn đề chung: 44
3.2.2. Xác định ứng suất đáy móng 44
3.2.3. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền . 52
3.2.4.Kiểm tra ổn định trượt 53
3.2.5. Kiểm tra ổn định lật: 59
3.3.Tính toán xử lý nền : 61
3.3.1. Những vấn đề chung : 61
3.3.2. Tính toán xử lý nền bằng phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép . 62
3.3.3. Tính khả năng chịu tải của đất dưới đáy móng quy ước 70
3.3.4. Tính lún dưới đáy móng quy ước 72
3.4. Thiết kế tổ chức thi công : 77
3.4.1. Tổng mặt bằng công trường 77
3.4.2. Tình hình giao thông và phương hướng vận chuyển vật liệu . 77
3.4.3. Điện nước thi công và phục vụ sinh hoạt 78
3.4.4. Biện pháp thi công các hạng mục chính 78
3.4.5. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ: 80
3.4.6. Tổng tiến độ thi công 80
3.5. Sơ bộ đánh giá tác động môi trường 81
3.5.1. Hiện trạng môi trường trước khi có dự án : 81
3.5.2. Tác động môi trường trong thời gian xây dựng : 81
3.5.3. Tác động môi trường sau khi có dự án 82
CHƯƠNG 4:CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 84
4.1. Tính toán ổn định thấm cho nền công trình 85
4.1.1. Những vấn đề chung : 85
4.1.2. Tính thấm theo phương pháp tỉ lệ đường thẳng 86
4.1.3.Tính thấm theo phương pháp hệ số sức kháng của Trugaep 89
4.1.4.Tính thấm theo phương pháp vẽ lưới bằng tay . 94
4.1.5.Tính thấm bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Sử dụng phần mền Geoslope) 99
4.1.6. Nhận xét kết quả : 107
4.2.Chuyên đề tính toán kết cấu bản đáy 110
4.2.1. Những vấn đề chung 110
4.2.2.Tính toán nội lực bản đáy 112
A. phương pháp dầm trên nền đàn hồi 112
B. phương pháp phần tử hữu hạn 131
4.2.3. Tính toán và bố trí cốt thép bản đáy . 136
4.2.4. Kiểm tra nứt . 137
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-775/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Mục lục
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG 5
1.1. Đặc điểm tự nhiên: 6
1.1.1.Vị trí địa lý: 6
1.1.2.Địa hình: 6
1.1.3.Địa chất: 6
1.1.4.Khí tượng thủy văn: 7
1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản và vật liệu xây dựng: 13
1.1.6. Thổ nhưỡng: 13
1.2.Tình hình dân sinh kinh tế. 13
1.2.1.Tình hình dân sinh & kinh tế 14
1.2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội: 14
1.2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế: 16
1.2.2. Hiện trạng giao thông thủy lợi: 16
1.3. Nhiệm vụ công trình và các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.1. Nhiệm vụ: 17
1.3.2. Cấp công trình: 17
1.3.3. Các chỉ tiêu thiết kế: 17
1.3.4. Các tài liệu cơ bản: 18
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 19
2.1.Các phương án công trình. 20
2.1.1. Phương án tuyến: 20
2.1.2. Hình thức cống: 20
2.1.3. Hình thức cửa van: 21
2.2.Tính toán thủy lực các phương án: 23
2.2.1.Kiểm tra khẩu diện cống: 23
2.2.2. Tính toán tiêu năng phòng xói: 27
2.3.Sơ bộ tính toán khối lượng và so sánh lựa chọn phương án 32
2.3.1.Tính toán khối lượng và giá thành 32
2.3.2. So sánh sánh và lựa chọn phương án 33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN 34
3.1.Cấu tạo chi tiết: 35
3.1.1. Thân cống 35
3.1.2.Nối tiếp cống với thượng hạ lưu 41
3.2. Tính toán ổn định cống: 44
3.2.1. Những vấn đề chung: 44
3.2.2. Xác định ứng suất đáy móng 44
3.2.3. Kiểm tra khả năng chịu tải của nền . 52
3.2.4.Kiểm tra ổn định trượt 53
3.2.5. Kiểm tra ổn định lật: 59
3.3.Tính toán xử lý nền : 61
3.3.1. Những vấn đề chung : 61
3.3.2. Tính toán xử lý nền bằng phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép . 62
3.3.3. Tính khả năng chịu tải của đất dưới đáy móng quy ước 70
3.3.4. Tính lún dưới đáy móng quy ước 72
3.4. Thiết kế tổ chức thi công : 77
3.4.1. Tổng mặt bằng công trường 77
3.4.2. Tình hình giao thông và phương hướng vận chuyển vật liệu . 77
3.4.3. Điện nước thi công và phục vụ sinh hoạt 78
3.4.4. Biện pháp thi công các hạng mục chính 78
3.4.5. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ: 80
3.4.6. Tổng tiến độ thi công 80
3.5. Sơ bộ đánh giá tác động môi trường 81
3.5.1. Hiện trạng môi trường trước khi có dự án : 81
3.5.2. Tác động môi trường trong thời gian xây dựng : 81
3.5.3. Tác động môi trường sau khi có dự án 82
CHƯƠNG 4:CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 84
4.1. Tính toán ổn định thấm cho nền công trình 85
4.1.1. Những vấn đề chung : 85
4.1.2. Tính thấm theo phương pháp tỉ lệ đường thẳng 86
4.1.3.Tính thấm theo phương pháp hệ số sức kháng của Trugaep 89
4.1.4.Tính thấm theo phương pháp vẽ lưới bằng tay . 94
4.1.5.Tính thấm bằng phương pháp phần tử hữu hạn (Sử dụng phần mền Geoslope) 99
4.1.6. Nhận xét kết quả : 107
4.2.Chuyên đề tính toán kết cấu bản đáy 110
4.2.1. Những vấn đề chung 110
4.2.2.Tính toán nội lực bản đáy 112
A. phương pháp dầm trên nền đàn hồi 112
B. phương pháp phần tử hữu hạn 131
4.2.3. Tính toán và bố trí cốt thép bản đáy . 136
4.2.4. Kiểm tra nứt . 137
MỞ ĐẦU
Công trình Cống Tắc Bà Tư là một trong những công trình quan trọng thuộc dự án củng cố, nâng cấp và bổ sung khép kín tuyến đê biển huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Dự án này nằm trên địa bàn các xã Bình Thới, Bình Thắng, Thừa Đức, Thới Thuận, Thạnh Phước, Đại Hòa Lộc, Thạnh Trị huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Với việc đầu tư xây dựng gần 50 km đê biển, hơn 55 km đê sông, hơn 40 cống hở ngăn triều và gần 50 cống (100, dự án góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện Bình Đại nói chung và các xã trong khu vực dự án nói riêng đặc biệt là ngành nuôi trồng thủy sản với khoảng 27000 ha diện tích đất tự nhiên trong đó khoảng 81,71% là diện tích đất nuôi trồng thủy sản.
Bên cạnh đó dự án góp phần khép kín mạng lưới giao thông thuộc các xã phía Đông Bắc và Đông Nam của huyện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế chung của toàn huyện.
Với những mục tiêu quan trọng trên, nhiệm vụ chính của dự án: củng cố, nâng cấp và bổ sung khép kín tuyến đê biển huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre bao gồm:
- Ngăn nước tần suất 5% + nước biển dâng, sóng do gió bão cấp 9 gây nên.
- Kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất cho các xã ven biển của huyện Bình Đại.
- Lấy nước mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản.
- Tiêu mưa, chống ngập úng bảo vệ môi trường sinh thái cho sản xuất và đời sống.
- Kết hợp làm đường giao thông nông thôn và tạo địa bàn bố trí dân cư phía trong đê. Bảo đảm các tuyến giao thông thủy chính của vùng dự án.
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG
1.1. Đặc điểm tự nhiên:
1.1.1.Vị trí địa lý:
- Cống Tắc Bà Tư thuộc tuyến đê sông của dự án đê Bình Đại, nằm trên bờ trái,gần cửa biển của sông Cửa Bể, thuộc xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
1.1.2.Địa hình:
- Các tài liệu địa hình phục vụ cho NCKT:
+ Bản đồ khu vực dự án đê biển huyện Bình Đại. tỷ lệ 1/50 000.
+ Bình đồ vị trí cống Tắc Bà Tư. Tỷ lệ 1/500.
Địa hình khu dự án:
Khu vực đồng bằng tương đối bằng phẳng, cao độ chủ yếu biến thiên từ m đại bộ phận từ m chiếm khoảng 90% diện tích.
1.1.3.Địa chất:
Sau khi tổng hợp tài liệu khảo sát thực địa và kết quả thí nghiệm trong phòng xác định được địa tầng và tính chất cơ lý các lớp đất tại cống, như sau:
- Lớp 1: Cát mịn xám đen, lẫn thực vật hữu cơ, vỏ sò, kết cấu rời đến kém chặt
- Lớp 2: Bùn sét kẹp cát mịn, trạng thái chảy.
- Lớp 3: Sét pha kẹp cát mịn màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo mềm.
- Lớp 4: Sét pha kẹp cát mịn màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Bảng 3.22. Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền tại cống Tắc Bà Tư
Thông số 
Lớp1 
Lớp 2 
Lớp 3 
Lớp 4 

B 
1,2 
1,37 
0,65 
0,55 

  
0,1 
0,116 
0,214 
0,269 

  
0,57 
0,65 
0,81 
1 

  
1,51 
1,75 
1,76 
1,95 

  
50 
0505’ 
7043’ 
18042’ 

Ngoài ra, kết quả thí nghiệm mẫu ba trục theo sơ đồ cố kết không thoát nước (UU) đối với lớp 1,2, 3, 4 cho kết quả như sau:
Lớp 1: cuu= 0.110; (uuo= 11045’
Lớp 2: cuu= 0.161; (uuo= 12031’
Lớp 3: cuu= 0.270; (uuo= 12035’
Lớp 4: cuu= 0.200; (uuo= 19007’
Hình 3.23: Mặt cắt địa chất phía dưới thân cống
1.1.4.Khí tượng thủy văn:
1.1.4.1.Lưới trạm khí tượng thủy văn:
- Lấy tài liệu tại trạm khí tượng thủy Ba Tri và một số trạm khu vực lân cận.
1.1.4.2. Đặc điểm khí tượng:
Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ trung bình năm của vùng nghiên cứu vào khoảng 26,8 0C. Nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất 28,6 oC ở Ba Tri vào tháng IV. Nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất 25,2 oC ở Ba Tri vào tháng I.
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối xuất hiện vào tháng IV tại Ba Tri là 37,1 oC. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuất hiện vào tháng III tại Ba Tri là 17,2 oC. Các đặc trưng nhiệt độ hàng tháng các trạm được trình bày trên bảng 1.4
Bảng 1.4 Các đặc trưng nhiệt độ hàng tháng tại trạm Ba Tri
Đơn vị: oC

I 
II 
III 
IV 
V 
VI 
VII 
VIII 
IX 
X 
XI 
XII 
Năm 

Tbq 
25,2 
25,9 
27,1 
28,6 
28,5 
27,6 
27,2 
27,0 
26,9 
26,8 
26,4 
25,5 
26,8 

TMax 
31,1 
32,4 
33,9 
37,1 
35,5 
35,3 
34,1 
33,4 
33,6 
32,9 
31,9 
31,1 
37,1 

TMin 
18,5 
19,6 
17,1 
22,2 
22,3 
22,0 
21,4 
21...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status