Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu + bản vẽ - pdf 11

Download Đồ án Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu miễn phí



MỤC LỤC
Lời nói đầu:
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG 1 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP. 2
1.1.Giới thiệu về vật liệu làm lốp 2
1.1.1.Khái niệm 2 2
1.1.2.Tính chất 2
1.1.3.Cao su thiên nhiên 3
1.1.4.Cao su tổng hợp 6
1.1.5.Cao su tái sinh 8
1.2.Quy trình công nghệ chế tạo vật liệu làm lốp xe đạp 9
1.2.1.Quá trình sơ luyện cao su 9
1.2.2.Quá trình hỗn luyện cao su 10
1.3.Các chất phối hợp cho cao su 12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LỐP XE ĐẠP VÀ CẤU TẠO LỐP XE ĐẠP 13
2.1.Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp 13
2.2.Cấu tạo lốp xe đạp 14
2.3.Nội dung các công đoạn chính sản xuất lốp xe đạp 14
2.3.1.Công đoạn nhiệt luyện cao su 14
2.3.2.Công đoạn ép đùn mặt lốp 14
2.3.3.Công đoạn cán hình mặt lốp 14
2.3.4.Công đoạn cán tráng vải mành 15
2.3.5.Công đoạn cắt vải 15
2.3.6.Công đoạn sản xuất tanh 15
2.3.7.Công đoạn thành hình 15
2.3.8.Công đoạn dán mặt lốp 16
2.3.9.Công đoạn lưu hóa 16
2.3.10.Khâu KCS 16
2.3.11.Công đoạn bọc lốp 16
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT MẶT LỐP XE ĐẠP 1 MÀU VÀ 2 MÀU 17
3.1.Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất mặt lốp xe đạp 17
3.1.1.Giai đoạn nhiệt luyện 18
3.1.2.Giai đoạn tạo hình mặt lốp 19
3.1.3.Kích thước một số chủng loại mặt lốp xe đạp 20
3.2.Máy cán hình mặt lốp xe đạp 4 trục Φ150 (mm) 20
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP 2 MÀU 4 TRỤC Φ150 23
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH XE ĐẠP 2 MÀU 4 TRỤC Φ150 24
4.1.Yêu cầu chế tạo mặt lốp xe đạp 24
4.2.Các phương án tạo dạng mặt lốp xe đạp 24
4.2.1.Phương án ép đùn mặt lốp 24
4.2.2.Phương án ép bằng máy ép thủy lực 26
4.2.3.Phương án tạo hình bằng máy cán hình 4 trục 27
4.2.4.Phân tích chọn phương án 29
CHƯƠNG V: LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY 30
5.1.Sơ đồ động máy cán hình mặt lốp 4 trục Φ150 (mm) 30
5.1.1.Sơ đồ động của máy 30
5.1.2.Nguyên lý hoạt động của máy 31
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP 2 MÀU Φ150 (mm) 32
6.1.Tính toán thiết kế hộp giảm tốc 32
6.1.1.Các số liệu ban đầu 32
6.1.2.Tính toán chọn động cơ điện truyền động chính 32
6.1.3.Chọn sơ đồ hộp giảm tốc 33
6.1.4.Phân bố tỷ số truyền 33 0
6.1.5.Xác định số vòng quay, công suất và mômen của các trục trong hộp giảm tốc 34
6.1.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh 35
6.1.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm 42
6.1.8. Tính toán thiết kế trục và then 48 6
1.Tính toán thiết kế trục 48
2.Tính toán thiết kế then 61
6.1.9. Tính chọn ổ lăn 63
6.1.10. Chọn 1 số chi tiết trên vỏ hộp giảm tốc 66
6.2. Tính toán thiết kế cặp bánh răng – bánh đà truyền động trục cán hình 66
6.2.1. Xác định các thông số cơ bản của bánh truyền 66
6.2.2. Thiết kế bộ truyền 67
6.3. Tính toán thiết kế hệ thống tang làm mát của máy tạo hình mặt lốp xe đạp 72
CHƯƠNG VII: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC CÁN HÌNH 73
7.1. Phân tích chi tiết gia công 73
7.1.1. Điều kiện kỹ thuật 73
7.1.2. Vật liệu và phương pháp tạo phôi 73
7.1.3. Tĩnh công nghệ trong kết cấu 73
7.2. Quy trình công nghệ gia công trục 74
7.2.1. Nguyên công 1: Khỏa mặt đầu và khoan 2 lỗ tâm 74
7.2.2. Nguyên công 2: Tiện thô, tinh các mặt trụ và làm ren M90x1,5 75
7.2.3. Nguyên công 3: Phay đứt 1 lỗ tâm và làm sạch ruột trục cán hình 76
7.2.4. Nguyên công 4: Nhiệt luyện trục cán hình đạt HRC50-55 76
7.2.5. Nguyên công 5: Mài phần cán để đảm bảo độ nhẵn yêu cầu 76
7.2.6. Nguyên công 6: Phay rãnh then và rãnh lắp đệm cánh 77
7.2.7. Nguyên công 7: Kiểm tra độ không đồng tâm giữa các mặt trụ 78
CHƯƠNG VIII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẮP RÁP VÀ BẢO DƯỠNG - AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH 79
8.1. Lắp ráp 79
8.1.1. Lắp ráp hộp giảm tốc 79
8.1.2. Lắp hệ thống máy 79
8.2. Bảo dưỡng máy 79
8.3. Bôi trơn 79
8.3.1. Bôi trơn hệ thống giảm tốc 79
8.3.2. Bôi trơn bộ phân ổ 79
8.4. An toàn và vận hành 80
8.4.1. An toàn về điện 80
8.4.2. An toàn phòng cháy chữa cháy 80
8.4.3. An toàn vận hành máy 80
KẾT LUẬN CHUNG 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP XE ĐẠP

1.1. GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU LÀM LỐP.

1.1.1. Khái niệm.

- Vật liệu làm lốp chủ yếu là cao su: đó là hợp chất cao phân tử mà mạch đại phân tử của nó có chiều dài lớn hơn rất nhiều lần chiều rộng và được hình thành từ một hay nhiều phần tử có cấu tạo hóa học giống nhau và được liên kết với nhau tạo thành chuỗi dài có trọng lượng phân tử lớn.

1.1.2. Tính chất.

- Hoạt động hóa học và chức năng kỹ thuật của cao su phụ thuộc vào thành phần hóa học, cấu tạo, khối lượng phân tử, sự phân bố khối lượng phân tử và sự sắp xếp của các phần tử trong mạch.

- Độ bền nhiệt của cao su phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng liên kết của các nguyên tố hình thành mạch chính. Năng lượng liên kết càng cao thì độ bền nhiệt của cao su càng lớn,và cao su càng có khả năng làm việc ở nhiệt độ cao.

- Khối lượng phân tử của cao su cũng ảnh hưởng rất lớn đến tính công nghệ, tính chất cơ lý của vật liệu. Đối với mỗi loại cao su khi khối lượng phân tử càng lớn thì các chức năng cơ lý đều tăng, đặc biệt là độ chịu mài mòn và tính đàn hồi của nó. Trong khoảng nhiệt độ cao su ở trạng thái mềm cao và cháy nhớt thì sự phụ thuộc tính chất công nghệ vào khối lượng phân tử có thể đánh giá qua sự phụ thuộc của độ nhớt vật liệu vào khối lượng phân tử của nó.

- Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, yêu cầu kỹ thuật đối với cao su, và các sản phẩm từ cao su cũng khác nhau. Ngày nay trong kỹ thuật chế biến và gia công cao su sử dụng không những cao su từ một loại monome mà các loại cao su có cấu tạo từ nhiều loại monome khác nhau. Những Polyme nhận được có trong mạch các mắt xích từ những monome khác nhau được gọi là sopolyme. Sự sắp xếp khác nhau các monome trong mạch đại phân tử tạo cho cao su những tính chất cơ học, lý học, hóa học, và các tính chất công nghệ khác nhau. Sopolyme có cấu trúc từ mạch đại phân tử mà các đoạn mạch được hình thành từ một loại monome sắp xếp xen kẽ với các đoạn mạch được hình thành từ một loại monome khác được gọi là block-Sopolyme.

- Ngày nay tất cả các loại cao su đều được phân loại theo nguồn gốc sản xuất và lĩnh vực sử dụng. Cách phân loại này giúp ta dễ dàng lựa chọn cao su, định hướng công nghệ chế biến và gia công ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cần thiết. Ngoài ra ta còn phải nghiên cứu lựa chọn phương án thiết kế máy móc thiết bị công nghệ tối ưu nhất để chế tạo và từng bước hoàn thiện dần công nghệ chế biến và gia công cao su để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường.

- Có các cách phân loại cao su như sơ đồ hình 1.1 sau:


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status