Tiểu luận Nuôi thương phẩm ba ba tại huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An - pdf 11

Download Tiểu luận Nuôi thương phẩm ba ba tại huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An miễn phí



Mục lục
Lời mở đầu
Phần một khái quát dự án
I. Tổng quan về dự án
II. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu chung
2. Mục tiêu cụ thể
Phần hai nội dung dự án
I.Giới thiệu chung huyện Quỳnh Lưu-Nghệ An
I.1 Đặc điểm tự nhiên
I.1.1. Đặc điểm địa lý
I.1.2. Khí hậu
I.1.3. Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản
I.1.4 Nguồn lợi thủy sản của Huyện
I.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội và dân cư
I.2.1. Dân cư
I.2.2. Kinh tế
I.2.3. Cơ sở hạ tầng
I.3. Các chủ trương chính sách liên quan đến phát triển NTTS
I.4. Những khó khăn trong việc phát triển nuôi ba ba trong vùng quy hoạch
II.Các mục tiêu dự án
II.1.Mục tiêu ngắn hạn
II.2 Mục tiêu dài hạn
III.Quy mô dự án
III.1 Một số kỹ thuật trong nuôi ba ba
III.2 Lực lượng tham gia dự án
III.3 Đối tượng hưởng lợi
IV. Nội dung cụ thể dự án
V. Nguồn vốn dự kiến:
VI. Hoạch toán kinh tế:
VII. Kế hoạch triển khai thực hiện:
VIII. Kế hoạch thời gian:
Phần Ba:Phân tích hiệu quả dự án:
I.Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội:
II.Hiệu quả môi trường:
III.Tính bền vững của dự án trong quy trình phát triển tiếp theo:
Phần Bốn: Kết luận kiến nghị:
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1788/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Mục lục
Lời mở đầu
Phần một khái quát dự án
Tổng quan về dự án
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Mục tiêu cụ thể
Phần hai nội dung dự án
I.Giới thiệu chung huyện Quỳnh Lưu-Nghệ An
I.1 Đặc điểm tự nhiên
I.1.1. Đặc điểm địa lý
I.1.2. Khí hậu
I.1.3. Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản
I.1.4 Nguồn lợi thủy sản của Huyện
I.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội và dân cư
I.2.1. Dân cư
I.2.2. Kinh tế
I.2.3. Cơ sở hạ tầng
I.3. Các chủ trương chính sách liên quan đến phát triển NTTS
I.4. Những khó khăn trong việc phát triển nuôi ba ba trong vùng quy hoạch
II.Các mục tiêu dự án
II.1.Mục tiêu ngắn hạn
II.2 Mục tiêu dài hạn
III.Quy mô dự án
III.1 Một số kỹ thuật trong nuôi ba ba
III.2 Lực lượng tham gia dự án
III.3 Đối tượng hưởng lợi
IV. Nội dung cụ thể dự án
V. Nguồn vốn dự kiến:
VI. Hoạch toán kinh tế:
VII. Kế hoạch triển khai thực hiện:
VIII. Kế hoạch thời gian:
Phần Ba:Phân tích hiệu quả dự án:
I.Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội:
II.Hiệu quả môi trường:
III.Tính bền vững của dự án trong quy trình phát triển tiếp theo:
Phần Bốn: Kết luận kiến nghị:
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đòi hỏi mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi quốc gia không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, phát huy lợi thế so sánh để tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống bằng nghề nông, vì vậy cần xác định nông nghiệp là một thế mạnh cần khai thác trong điều kiện hiện nay.
Trong nông nghiệp thì ngành nuôi trồng thuỷ sản đã và đang mang lại lợi ích kinh tế lớn và là một mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị cao. Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản tạo ra công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người dân, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Vì vậy, nuôi trồng thuỷ sản được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
Trong những năm trở lại đây, nghề nuôi ba ba ở Việt Nam đã có những bước chuyển đáng kể, tạo ra thêm những ngành nghề mới cho cơ cấu nông nghiệp của nước ta, thúc đẩy kinh tế, không những xóa đói giản cùng kiệt cho bà con nông dân mà còn đưa nhiều người từ nông dân lên làm tỉ phú, góp phần không nhỏ vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Song nghề nuôi ba ba cho đến nay chỉ phát triển ở một sô tỉnh thành phía bắc và phía nam như: Hải Dương, Bình Dương, Vĩnh Long… nhưng chưa tạo ra được tính đồng bộ và nguồn ba ba thương phẩm, con giống đủ tiêu chuẩn và đủ số lượng chưa đảm bảo chất lượng yêu cầu cung cấp cho thị trường trong nước trong những năm gần đây.
Căn cứ vào chương trình phát triển nuôi trồng thủy của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2020 đã xác định “… đầu tư có tập trung, hợp lý, thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản trở thành ngành mũi nhọn của tỉnh. Bên cạnh chú trọng nuôi các loài thủy sản truyền thống của tỉnh cần chú trọng đến các loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao như con ba ba, tôm hùm…” Trên cơ sở đó công ty KJC gồm đội ngũ các kỹ sư nuôi trồng thủy sản có trình độ kỹ năng và kinh nghiệm của trường Đại Học Nha Trang kết hợp với Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Nghệ An, chính quyền huyện Quỳnh Lưu. Đây là dự án cấp nhà nước, nhằm đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Quỳnh Lưu.
Trên cơ sở đó công ty KJC kính mong UBND tỉnh Nghệ An, chính quyền huyện Quỳnh Lưu và các ban ngành liên quan phê duyệt cho dự án “Nuôi thương phẩm ba ba tại huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An.
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN
Tổng quan về dự án.
Tên dự án: Quy hoạch vùng nuôi thương phẩm ba ba tại huyện Quỳnh Lưu-Tỉnh Nghệ An.
Địa điểm thực hiện: huyện Quỳnh Lưu – Nghệ an.
Dự án thuộc ngành: Nuôi trồng thủy sản.
Cơ quan cấp phép: UBND tỉnh Nghệ An.
Cơ quan thực hiện: Công ty KJC – Trường ĐH Nha Trang.
Tổng kinh phí của dự án:2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng).
- UBND tỉnh Nghệ An: 1.400.000.000 đồng (Một tỷ bốn trăm triệu đồng).
- Công ty KJC: 600.000.000 (Sáu trăm triệu đồng).
Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ tháng 1 năm 2011 đến hết
tháng 12 năm 2016.
Giới thiệu công ty thục hiện dự án: Công ty KJC.
Địa chỉ: số 2 Nguyễn Đình Chiểu, Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Lý do lựa chọn: Công ty KJC là công ty thuộc trường đại học Nha Trang có trụ sở tại nhiều tỉnh thành như: Nha Trang, Quảng Ninh, Nghệ an, Ninh Thuận, Bình Thuận, Cần Thơ… chuyên tư vấn kỹ thuật nuôi, cung cấp con giống, thức ăn cho các loài thủy sản. Công ty có đội ngũ kỹ sư dày dặn kinh nghiệm được đào tạo từ trường có đầy đủ điều kiện để nuôi trồng thủy sản bền vững chia sẻ kỹ thuật cho bà con nông dân, góp phần thúc đẩy kinh tế.
II. Mục tiêu nghiên cứu.
1.Mục tiêu chung:
Nghiên cứu và nuôi trồng ba ba tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, bước đầu đưa nghề nuôi ba ba ra thành một nghề mới và có triển vọng của huyện, triển khai rộng rãi, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế, cung cấp kỹ thuật nuôi, con giống cho bà con nông dân trong và ngoài tỉnh. Trên cơ sở đó đưa con ba ba trở thành mặt hàng có giá trị trong tiêu dùng và xuất khẩu của tỉnh.
2.Mục tiêu cụ thể:
- Điều tra và đánh giá chi tiết các yếu tố môi trường vùng sinh thái ở huyện.
- Xây dựng các mô hình nuôi thương phẩm ba ba gồm có : xây dựng công trình nuôi, thuê nhân công chăm sóc, chuẩn bị thức ăn và thuốc men cho ba ba.
- Chuyển giao các quy trình kỹ thuật tới người dân thông qua các đợt tập huấn và tài liệu.
- Trên cơ sở các nghiên cứu khoa hoc, đề xuất với chính quyền địa phương xem xét để nhân rộng mô hình nuôi, quản lý và hỗ trợ cho người sản xuất.
- Duy trì cân bằng sinh thái và môi trường xung quanh.
PHẦN HAI
NỘI DUNG DỰ ÁN
Giới thiệu chung huyện Quỳnh Lưu-Nghệ An:
I.1 Đặc điểm tự nhiên:

Bảng 1: bản đồ huyện Quỳnh Lưu.
- Diện tích: 607,1 km2 .
- Dân số: hơn 360.000 người (năm 2007).
- Mật độ 563 người/km2.
Bao gồm thị trấn Cầu Giát và 42 xã: Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Bang, Quỳnh Thanh, Quỳnh Hưng, Quỳnh Diễn, Quỳnh Giang, Quỳnh Lâm, Quỳnh Hoa, Quỳnh Thanh, Quỳnh Văn, Quỳnh Xuân, Quỳnh Tân, Mai Hùng, Quỳnh Vinh, Quỳnh Trang, Quỳnh Thắng, Quỳnh Châu, Tân Thắng, Quỳnh Tam, Tân Sơn, Quỳnh Thiện, Quỳnh Di, Quỳnh Phương, Quỳnh Liên, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Thạch, Quỳnh Hậu, Quỳnh Hồng, Quỳnh Bá, Quỳnh Đôi, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Yên, Quỳnh Ngọc, An Hoà, Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Thọ, Sơn Hải, Quỳnh Thuận, Tiến Thuỷ và Quỳnh Long.
I.1.1. Đặc điểm địa lý:
Quỳnh Lưu có đường biên giới dài 122km, trong đó đường biên giới đất liền 88km và 34 km đường bờ biển.
- Khoảng cách từ huyện lỵ là thị trấn Cầu Giát đến tỉnh lỵ là thành phố Vinh khoảng 60Km.
- Phía bắc huyện Quỳnh Lưu giáp huyện Tĩnh Gia (Thanh Hoá), có chung địa giới khoảng 24km với ranh giới tự nhiên là khe Nước Lạnh.
- Phía nam và tây nam Quỳnh Lưu giáp với Diễn C...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status