Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) cấp tuổi III và IV (5-<7 và 7-<9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn - pdf 11

Download Đề tài Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) cấp tuổi III và IV (5-<7 và 7-<9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn miễn phí



ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỡ (Manglietia glauca Dandy) với đặc điểm sinh trưởng nhanh, tỉa
cành tự nhiên tốt, tái sinh chồi mạnh trong 20 đến 25 năm đầu, có thể kinh
doanh một, hai luân kỳ tiếp theo với năng suất cao. Là một trong những loài
cây gỗ có nhiều công dụng, gỗ Mỡ dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp gỗ
dán lạng, nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng, gỗ gia dụng, gỗ trụ mỏ Chính vì
vậy, đã từ lâu Mỡ được chọn là một trong những loài cây trồng chính ở hầu hết
các tỉnh miền Bắc nước ta.
Trong những năm gần đây cùng với các loài cây trồng khác, Mỡ được
trồng tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Trung tâm ẩm miền Bắc Việt Nam như
Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ với mục đích kinh
doanh chủ yếu là cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp
giấy sợi.
Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất
nước nói chung, sự phát triển của Ngành Lâm nghiệp nói riêng, trong khi
rừng tự nhiên đã cạn kiệt, không còn khả năng khai thác, nhu cầu về cung cấp
gỗ đặc biệt là gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến ngày càng gia tăng thì việc
nghiên cứu, xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp loại gỗ này lâu dài là hết
sức cần thiết, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng tới
xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu tiến hành trồng mới từ bây giờ thì ít nhất 20 - 25
năm sau mới có thể cho khai thác gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến.
Hiện nay, tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang có diện tích
rừng Mỡ rất lớn, được trồng với mật độ khá dày với mục đích cung cấp gỗ
nhỏ. Nếu được chuyển hóa các loại rừng này thành rừng cung cấp gỗ lớn phục
vụ công nghệ chế biến thì chỉ trong 5 - 10 năm tới chúng ta sẽ có nguồn cung
cấp loại gỗ này. Không những làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ
ngày càng cao, giảm được chi phí trồng ban đầu, giảm quá trình xói mòn đất
mà còn có thể tạo nguồn thu nhập lớn nhằm tái tạo rừng, tăng khả năng hấp
thụ khí CO2 trong không khí, đạt hiệu quả cao về môi trường và góp phần
nâng cao đời sống của người dân.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1855/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

1
TR¦êng ®ai häc l©m nghiÖp
Khoa l©m häc
Kho¸ luËn tèt nghÖp
Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång Mì (Manglietia
glauca Dandy) cÊp tuæi III vµ IV (5-<7 vµ 7-<9 tuæi) cung
cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín t¹i C«ng ty
L©m nghiÖp Yªn S¬n – Tuyªn Quang
Ngμnh: L©m häc
Gi¸o viªn h−íng dÉn: PGS.TS. Vò Nh©m
Sinh viªn thùc hiÖn: Phan V¨n Lùc
Kho¸ häc: 2005 - 2009
Hµ Néi - 2009
2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
OTC: Ô tiêu chuẩn
OĐC: Ô đối chứng
OTH: Ô tổng hợp
Hvn :Chiểu cao vút ngọn
D1.3 : Đường kính ngang ngực
DT : Đường kính tán
N : Mật độ lâm phần
ĐT : Đo đường kính tán theo
hướng Đông Tây
NB : Đo đường kính tán theo
hướng Nam Bắc
TB : Giá trị trung bình
ĐC : Đối chứng
TH : Tổng hợp
Dmax : Đường kính ngang ngực
lớn nhất
Dmin : Đường kính ngang ngực
nhỏ nhất
Dtb : Đường kính ngang ngực
trung bình
OĐC3 : Ô đối chứng cấp thổi III
OĐC4 : Ô đối chứng cấp tuổi IV
OTC3A: Ô tiêu chuẩn A cấp tuổi
cấp tuổi III
OTC4A: Ô tiêu chuẩn A cấp tuổi
IV
OTH3: Ô tổng hợp cấp tuổi III
OTH4: Ô tổng hợp cấp tuổi IV
OĐC-OTC3C: So sánh giữa ô
đối chứng và ô tiêu chuẩn C cấp
tuổi III
OĐC-OTH3: So sánh giữa ô
đối chứng và ô tổng hợp cẩp tuổi
III
OĐC-OTC4C: So sánh giữa ô
đối chứng và ô tiêu chuẩn C cấp
tuổi IV
OĐC-OTH4: So sánh giữa ô
đối chứng và ô tổng hợp cẩp tuổi
IV
C2007-C2009: So sánh giữa ô
tiêu chuẩn C năm 2007 và ô tiêu
chuẩn C năm 2009
OTH2007-OTH2009: So sánh
giữa ô tổng hợp năm 2007 và ô
tổng hợp năm 2009
OĐC2009-C2007: So sánh
giữa ô đối chứng năm 2009 và ô
tiêu chuẩn C năm 2007
OĐC2009- OTH2007: So sánh
giữa ô đối chứng năm 2009 và ô
tổng hợp năm 2007
3
LỜI NÓI ĐẦU
Để đánh giá kết quả học tập sau bốn năm đào tạo tại trường gắn liền với
công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, giúp cho sinh
viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, được sự phân
công của Bộ môn điều tra Quy hoạch, khoa Lâm học và của nhà trường, tui
tiến hành thực hiện khoá luận:
“Kiểm định mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca
Dandy) cấp tuổi III và IV (5 - <7 và 7 - < 9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành
rùng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang”.
Sau thời gian thực tập khẩn trương nghiêm túc, được sự giúp đỡ tận
tình của các thầy-cô giáo trong Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, sự hướng
dẫn trực tiếp của PGS.TS.Vũ Nhâm đến nay khoá luận tốt nghiệp đã hoàn
thành.
Nhân dịp này tui xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến
PGS.TS Vũ Nhâm, các thầy-cô giáo trong Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng.
tui cũng xin chân thành Thank tới toàn thể cán bộ Công ty Lâm nghiệp Yên
Sơn, tỉnh Tuyên Quang cũng như các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tui hoàn thành đợt thực tập và bản khoá luận tốt
nghiệp theo đúng quy định của nhà trường.
Do thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế,
hơn nữa đây là lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên
bản khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót và sai sót nhất định.
tui xin ghi nhận những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy, cô giáo và các
bạn đồng nghiệp để bản khoá luận được hoàn thiện hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 25 tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Phan Văn Lực
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỡ (Manglietia glauca Dandy) với đặc điểm sinh trưởng nhanh, tỉa
cành tự nhiên tốt, tái sinh chồi mạnh trong 20 đến 25 năm đầu, có thể kinh
doanh một, hai luân kỳ tiếp theo với năng suất cao. Là một trong những loài
cây gỗ có nhiều công dụng, gỗ Mỡ dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp gỗ
dán lạng, nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng, gỗ gia dụng, gỗ trụ mỏ…Chính vì
vậy, đã từ lâu Mỡ được chọn là một trong những loài cây trồng chính ở hầu hết
các tỉnh miền Bắc nước ta.
Trong những năm gần đây cùng với các loài cây trồng khác, Mỡ được
trồng tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Trung tâm ẩm miền Bắc Việt Nam như
Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ với mục đích kinh
doanh chủ yếu là cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp
giấy sợi.
Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất
nước nói chung, sự phát triển của Ngành Lâm nghiệp nói riêng, trong khi
rừng tự nhiên đã cạn kiệt, không còn khả năng khai thác, nhu cầu về cung cấp
gỗ đặc biệt là gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến ngày càng gia tăng thì việc
nghiên cứu, xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp loại gỗ này lâu dài là hết
sức cần thiết, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng tới
xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu tiến hành trồng mới từ bây giờ thì ít nhất 20 - 25
năm sau mới có thể cho khai thác gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến.
Hiện nay, tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang có diện tích
rừng Mỡ rất lớn, được trồng với mật độ khá dày với mục đích cung cấp gỗ
nhỏ. Nếu được chuyển hóa các loại rừng này thành rừng cung cấp gỗ lớn phục
vụ công nghệ chế biến thì chỉ trong 5 - 10 năm tới chúng ta sẽ có nguồn cung
cấp loại gỗ này. Không những làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ
ngày càng cao, giảm được chi phí trồng ban đầu, giảm quá trình xói mòn đất
mà còn có thể tạo nguồn thu nhập lớn nhằm tái tạo rừng, tăng khả năng hấp
5
thụ khí CO2 trong không khí, đạt hiệu quả cao về môi trường và góp phần
nâng cao đời sống của người dân.
Năm 2007 một nhóm sinh viên dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ
Nhâm đã thực hiện đề tài “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ
(Manglietia glauca Dandy) cấp tuổi III và IV (5-<7 và 7-<9 tuổi) cung cấp
gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn-
Tuyên Quang”. Cho đến nay cùng với sự thay đổi của thời gian, của khí hậu,
thì các mô hình chuyển hoá đó phát triển như thế nào, có đi đúng hướng
chuyển hoá hay không?, cấu trúc có gì thay đổi thì chưa có một nghiên cứu
nào về kiểm định các mô hình chuyển hoá rừng Mỡ ở Công ty Lâm Nghiệp
Yên Sơn- Tuyên Quang. Xuất phát từ thực tế đó nên tui tiến hành nghiên cứu
đề tài “ Kiểm địmh mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca
Dandy) cấp tuổi III và IV (5 - <7 và 7 - < 9 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành
rùng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang”.
6
Phần I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Một số nhận thức về loài cây Mỡ, kiểm định và phân chia cấp tuổi.
1.1.1. Một số nhận thức về đặc điểm sinh thái, hình thái và giá trị kinh tế
của loài Mỡ(Manglietia glau Dandy)
Như chúng ta đã biết, loài Mỡ có tên khoa học là Manglietia glauca
Dandy, thuộc họ Ngọc Lan(Magnoliaceae). Phân bố tự nhiên ở Nam Trung
Quốc, Lào, Thái Lan,Việt Nam.
Ở Việt Nam, Mỡ là loài cây bản địa mọc tự nhiên hổn giao trong các
khu rừng nguyên sinh hay thứ sinh ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung.
Mỡ được trồng ở Việt Nam từ năm 1932 và từ năm 1960 trở lại trồng đại trà ở
các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ,Yên Bái…
Về đặc điểm h
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status