Tiểu luận Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống cá sặc rằn - pdf 11

Download Tiểu luận Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống cá sặc rằn miễn phí



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề 4
1.2 Muc tiêu thực tập 4
Nội dung 4
Qui trình sản xuất giống cá sặc rằn
-Kỹ thuật chọn cá bố mẹ
-Kỹ thuật xử lý nước và cho cá đẻ
- Kỹ thuật ấp trứng
Qui trình ương giống
- Kỹ thuật Cải tạo ao nuôi
- Kỹ thuật Xử lý nước
- Kỹ thuật thả giống và chăm sóc
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Phân loại 5
2.2 Đặc điểm môi trường sống 5
2.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển 6
2.4 Đặc điểm dinh dưỡng và phát triển 6
2.5 Đặc điểm sinh sản 6
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian 8
3.1.1 Địa điểm 8
3.1.2 Thời gian 8
3.2 công cụ và phương pháp nghiên cứu 8
3.3 Phương pháp thực hiện 8
3.3.1 Thu thập và phân tích số liệu 8
3.3.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 8
3.4 Phương pháp nghiên cứu 9
3.4.1 Kỹ thuật chọn cá bố mẹ 9
3.4.2Kỹ thuật xử lý nước và cho đẻ 11
3.4.3 Quan sát sức sinh sản, sự phát triển của phôi và tỉ lệ nở 16
3.5 Quy trình ương giống 18
3.5.1 Chuẩn bị ao ương 18
3.5.2 Thức ăn cho cá 19
3.5.3 Quản lý và chăm sóc 19
3.5.4 Thu hoạch 20
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi 21
4.2 Tiêm kích dục tố 22
4.3 Sinh sản nhân tạo 22
4.4 Ương và chăm sóc cá bột 24
4.5 Biện pháp quản lý và chăm sóc cá từ giai đoạn phôi đến
giai đoạn cá bột (3-7 ngày tuổi) 24
4.6 Quá trình phát triển phôi cá sặc rằn 25
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận 26
5.2 Đề xuất 26
DANH MỤC ẢNH TRANG
Hình 1: Cá sặc rằn cái 10
Hình 2: Cá sặc rằn đực 10
Hình 3: HCG 11
Hình 4: LRH-A3 12
Hình 5: DOM 13
Hình 6: Tiêm kích dục tố cho cá 14
Hình 7: Cá bố mẹ được đưa vào bể đẻ 15
Hình 8: Trứng cá sặc rằn 15
Hình 9: Ấp trứng cá sặc rằn 16
Hình 10: Cá sặc rằn mới nở 17
Hình 11: Bể chứa cá bột 17
Hình 12: Cải tạo ao 18
Hình 13: Thả cá bột xuống ao 19
Hình 14: Thu hoạch cá con 20
Hình 15: Cá sặc rằn con 20
Hình 16: Cá bố mẹ sau khi nuôi vỗ 22
Hình 17:Tiêm kích dục tố cho cả 23
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1971/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

LỜI CẢM ƠN
* Nhóm sinh viên chúng tui xin chân thành Thank :
-Ban giám hiệu trường Đại Học Tiền Giang cùng các quý thầy cô trong khoa Nông Nghiệp
-Thầy Trương Khắc Hiếu
-Thầy Nguyễn Châu Đức
-Gia đình anh Nguyễn Văn Tuấn
-Đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ chúng tui trong suốt thời gian thực tập này. Do thời gian thực tập có hạn trình độ kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế dù đã cố gắng hết sức bài báo cáo của chúng tui vẫn không tránh được những sai sót, chúng tui rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.
Tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
TRANG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề 4
1.2 Muc tiêu thực tập 4
Nội dung 4
Qui trình sản xuất giống cá sặc rằn
-Kỹ thuật chọn cá bố mẹ
-Kỹ thuật xử lý nước và cho cá đẻ
- Kỹ thuật ấp trứng
Qui trình ương giống
Kỹ thuật Cải tạo ao nuôi
Kỹ thuật Xử lý nước
Kỹ thuật thả giống và chăm sóc
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Phân loại 5
2.2 Đặc điểm môi trường sống 5
2.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển 6
2.4 Đặc điểm dinh dưỡng và phát triển 6
2.5 Đặc điểm sinh sản 6
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian 8
3.1.1 Địa điểm 8
3.1.2 Thời gian 8
3.2 công cụ và phương pháp nghiên cứu 8
3.3 Phương pháp thực hiện 8
3.3.1 Thu thập và phân tích số liệu 8
3.3.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 8
3.4 Phương pháp nghiên cứu 9
3.4.1 Kỹ thuật chọn cá bố mẹ 9
3.4.2Kỹ thuật xử lý nước và cho đẻ 11
3.4.3 Quan sát sức sinh sản, sự phát triển của phôi và tỉ lệ nở 16
3.5 Quy trình ương giống 18
3.5.1 Chuẩn bị ao ương 18
3.5.2 Thức ăn cho cá 19
3.5.3 Quản lý và chăm sóc 19
3.5.4 Thu hoạch 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi 21
4.2 Tiêm kích dục tố 22
4.3 Sinh sản nhân tạo 22
4.4 Ương và chăm sóc cá bột 24
4.5 Biện pháp quản lý và chăm sóc cá từ giai đoạn phôi đến
giai đoạn cá bột (3-7 ngày tuổi) 24
4.6 Quá trình phát triển phôi cá sặc rằn 25
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1 Kết luận 26
5.2 Đề xuất 26
DANH MỤC ẢNH TRANG
Hình 1: Cá sặc rằn cái 10
Hình 2: Cá sặc rằn đực 10
Hình 3: HCG 11
Hình 4: LRH-A3 12
Hình 5: DOM 13
Hình 6: Tiêm kích dục tố cho cá 14
Hình 7: Cá bố mẹ được đưa vào bể đẻ 15
Hình 8: Trứng cá sặc rằn 15
Hình 9: Ấp trứng cá sặc rằn 16
Hình 10: Cá sặc rằn mới nở 17
Hình 11: Bể chứa cá bột 17
Hình 12: Cải tạo ao 18
Hình 13: Thả cá bột xuống ao 19
Hình 14: Thu hoạch cá con 20
Hình 15: Cá sặc rằn con 20
Hình 16: Cá bố mẹ sau khi nuôi vỗ 22
Hình 17:Tiêm kích dục tố cho cả 23
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề:
Hiện nay ngành thủy sản đang giữ một vai trò quan trọng trong ngành kinh tế nước ta. Doanh thu từ các mặt hàng xuất khẩu thủy sản đã mang lại rất nhiều ngoại tệ cho đất nước. Tuy nhiên để có lượng sản phẩm xuất khẩu lón thì sản lượng đánh bắt thủy sản hàng năm phải gia tăng lên rất nhiều. Điều này dẫn đến tình trạng lạm phát nguồn lợi thủy hải sản gây nên cạn kiệt con giống tự nhiên
Vì thế, kỹ thuật cho sinh sản nhân taọ cá là một phương pháp phù hợp cho thực trạng trên
Trước thời cơ và thách thức đó chúng ta không thể không phát triển tốt hơn nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là việc chủ động nguồn giống qua công tác sinh sản nhân tạo. Điều này góp phần quan trong trong công tác sinh sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phát triển thủy sản bền vững .
Với những yêu cầu thực tế trên được sự phân công của khoa nông nghiệp bộ môn thủy sản trường Đại Học Tiền Giang, chúng tui tiến hành “tìm hiểu qui trình sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi cá sặc rằn (Trixchogaster pectoralic regan)” tại cơ sơ sản xuất giống của anh Nguyễn Van Tuấn tọa lạc xã Trung Hòa, Huyện Chợ Gạo, Tiền Giang
1.2 Mục tiêu thực tập:
Ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất giống
Rèn luyện kỹ năng trong nghề sản xuất giống và ương nuôi cá
Có thể tự thực hiện một quy trình sản xuất giống
Học hỏi kinh nghiệm thực tế bổ sung và củng cố phần lý thuyết.
1.3 Nội dung
Qui trình sản xuất giống cá sặc rằn
- Kỹ thuật chọn cá bố mẹ
- Kỹ thuật xử lý nước và cho cá đẻ
- Kỹ thuật ấp trứng
Qui trình ương giống
- Kỹ thuật Cải tạo ao nuôi
- Kỹ thuật Xử lý nước
- Kỹ thuật thả giống và chăm sóc
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Hiện nay phong trào nuôi cá đang phát triển mạnh mẽ như cá tra, basa, trê vàng lai, rô đồng, sặc rằn…. trong đó sặc rằn cũng là đối tượng nuôi phổ biến. Chúng sống ở nước lợ cũng có thể sống ở ao ruộng lúa, rừng tràm… Nuôi cá sặc rằn dễ, thịt lại thơm ngon và là thức ăn của nhiều hộ gia đình, cho nên để đáp ứng cho nhu cầu nuôi, nhà sản xuất đã chủ động tạo ra nguồn giống bằng phương pháp cho sinh sản nhân tạo. Do đó kỹ thuật nuôi cho sinh sản nhân tạo cần được quan tâm để đạt được hiệu quả cao.
2.1 Phân loại:
- Cá sặc rằn thuộc
+ Bộ : Perxciformes
+ Họ : Anabantisdae
+ Giống: Tricbangaster
+ Loài :Trixchogaster pectoralic regan
* Phân bố:
- Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ.
- Cá sặc rằn thích hợp ở những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa hằng năm nhiều. -Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang là vùng phân bố tập trung và có sản lượng cao hiện nay ở vùng ĐBSCL.
2.2 Đặc điểm môi trường sống
- Nhiệt độ thích hợp cho cá sặc rằn phát triển từ 15-30oC nhưng có thể chịu được nhiệt độ từ 11-390C
- pH thích hợp từ 6.5-8 nhưng có thể sống ở môi trường có pH từ 4-4.5 nhưng phát triển chậm .
- Độ mặn 80/00
- DO 3-4 mg/lít
- Cơ quan hô hấp phụ hình thành từ 2-3 ngày tuổi nên cá có thể thở được khí trời trong điều kiện môi trường sống thiếu oxy.
- Môi trường sống thuận lợi nhất cho sự phát triển nhanh chóng của cá là môi trường giàu chất hữu cơ rong cỏ, cây thối rửa, phân gia súc, gia cầm…
2.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển
-Cá sặc rằn đẻ trứng và nở sau 18-20 giờ ở nhiệt độ 28-300C.
- Cá mới nở 1 ngày tuổi có màu đen dinh dưỡng bằng noãn hoàng nằm ngửa trên mặt nước bơi lội không định hướng .
- Cá 3 ngày tuổi nằm sấp, thường tập trung ở những nơi có ánh sáng. Bơi lội định hướng, bắt đầu dinh dưỡng bằng thức ăn bên ngoài .
- Cá 5 ngày tuổi noãn hoàng hoàn toàn biến mất và cá chuyển sang sử dụng hoàn toàn bằng thức ăn bên ngoài. - Ở ĐBSCL nhiệt độ từ 250C – 300C cá đạt trọng lượng khoảng 140g/con sau 2 năm, quan sát cá đực và cá cái cùng tuổi thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn.
2.4 Đặc điểm dinh dưỡng:
-Thức ăn ở thời kỳ đầu gồm nhiều loại như phiêu sinh động vật, phiêu sinh thực vật và thủy thực vật phân hủy....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status