Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - pdf 11

Download Luận văn Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên miễn phí



Phổ Yên là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên. Tổng diện tích
toàn huyện là 257km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng 14,5 – 15
ngàn ha, đất lâm nghiệp 8,5 ngàn ha. Huyện có 18 đơn vị hành chính gồm 15
xó và 3 thị trấn; dõn số trờn 137 ngàn người. Huyện Phổ Yên là huyện có
kinh tế tương đối phát triển so với các huyện khác trong tỉnh Thái Nguyên.
Những năm gần đây, huyện đang chuyển đổi mạnh về mặt kinh tế, tốc độ tăng
trưởng kinh tế đạt 17,5%, cơ cấu kinh tế đang chuyển dần sang công nghiệp,
xây dựng và dịch vụ. Mạng lưới y tế cơ sở được chú trọng, củng cố cả về cơ
sở vật chất và chất lượng. Các chương trình truyền thông dân số, kế hoạch
hóa gia đình và chăm sóc trẻ em được tổ chức thực hiện tốt. Công tác xây
dựng xã chuẩn quốc gia về y tế được đẩy mạ nh; Đến nay huyện có 5 trạm xá
xã đạt chuẩn quốc gia. Các xã đều có mạng điện lưới quốc gia, hầu như 100%
số hộ có điện sử dụng, hầu hết số xã có đường nhựa tới trung tâm, kinh tế văn
hoá xã hội tương đối phát triển. Huyện đã hoàn thành phổ cập tiểu học


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-9220/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ém
n % n % n %
Kiến thức 5 1.2 107 25 303 73
Thái độ 148 35.7 240 57.8 27 6.5
Thực hành 38 9.2 264 63.6 113 27.2
1.2
35.7
9.2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
KAP
Tỷ lệ %
Kiến thức tốt
Thái độ tốt
Thực hành tốt
Biểu đồ 3.8. KAP của ngƣời dân về quản lý phân.
Nhận xét:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Qua bảng 3.12 và biểu 3.9 chúng tui nhận thấy số người dân có kiến thức
tốt về quản lý phân chiếm tỷ lệ thấp 1,2 %, tỷ lệ thái độ tốt được nhiều hơn
35,7%, tỷ lệ thực hành tốt thấp 9,2%.
Bảng 3.11.
K.A.P của ngƣời dân về chuồng gia súc.
K.A.P về chuồng
gia súc
Tốt Trung bình Kém
n % n % n %
Kiến thức 161 38.8 182 43.9 72 17.3
Thái độ 340 81.9 57 13.7 18 4.3
Thực hành 164 39.5 170 41.0 81 19.5
38.8
81.9
39.5
0
20
40
60
80
100
KAP
Tỷ l %
Kiến thức tốt
Thái độ tốt
Thực hành tốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Biểu đồ 3.9. K.A.P của ngƣời dân về chuồng gia súc.
Nhận xét:
Tổng hợp kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về chăn, thả, xây
dựng chuồng gia súc chúng tui thấy: Kiến thức tốt của người dân về vấn đề
này còn thấp, mới chỉ đạt 38,8%. Thái độ của người dân tốt hơn, tuy nhiên
thực hành tốt của người dân cũng còn thấp, chỉ có 39,5%.
Bảng 3.12.
K.A.P của ngƣời dân về vệ sinh môi trƣờng.
K.A.P về vệ sinh
môi trƣờng
Tốt Trung bình Kém
n % n % n %
Kiến thức 14 3,4 212 51,1 189 45,5
Thái độ 143 34,5 259 62,4 13 3,1
Thực hành 52 12,5 268 64,6 95 22,9
3.4
34.5
12.5
0
5
10
15
0
25
30
35
KAP
Tỷ lệ
Kiến thức tốt
Thái độ tốt
Thực hành tốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Biểu đồ 3.10. KAP của ngƣời dân về vệ sinh môi trƣờng.
Nhận xét:
Kiến thức tổng hợp chung về vệ sinh môi trường của người dân còn rất
thấp mới đạt 3,4%. Kết quả về thái độ tốt và thực hành tốt về vệ sinh môi
trường cũng còn rất thấp (34,5% và 12,5%) .
3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh môi trƣờng của ngƣời
dân ở các điểm điều tra
Bảng 3.13.
Mối liên quan giữa tình hình kinh tế với thực hành vệ sinh môi trƣờng
của ngƣời dân
Thực hành
Kinh Tế
Tốt Kém 2, p
n % n %
Đủ ăn 51 14,8 51 14,8
2 = 31,18, p < 0,05
cùng kiệt 1 1,4 44 61,9
Tổng cộng 52 16,2 95 76,7
Nhận xét:
Bảng 3.15 trên cho chúng tui thấy có mối liên quan giữa tình trạng đói
cùng kiệt với thực hành vệ sinh môi trường của người dân, với p<0,05 chứng tỏ
người dân ở các hộ gia đình đủ ăn có thực hành về VSMT tốt hơn người dân
trong các hộ gia đình cùng kiệt đói.
Bảng 3.14.
Mối liên quan giữa phƣơng tiện truyền thông với thực hành vệ sinh môi
trƣờng của ngƣời dân
Thực hành Tốt Kém 2, p
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
PTTT n % n %
Có PTTT 50 14,3 64 18,3
2 = 15,99, p < 0,05 Không có PTTT 2 3,03 31 46,9
Tổng cộng 52 17,3 95 65,2
Nhận xét:
Qua bảng 3.16 chúng tui thấy: Với p<0,05, có mối liên quan giữa thực
hành của người dân về vệ sinh môi trường với tình trạng có hay không có
phương tiện truyền thông. Ở nhóm có phương tiện truyền thông mức độ thực
hành về vệ sinh môi trường là tốt hơn nhóm không có phương tiện truyền
thông.
Bảng 3.15.
Mối liên quan giữa trình độ học vấn của ngƣời dân với thực hành về vệ
sinh môi trƣờng
Thực hành
TĐVH
Tốt Kém 2, p
n % n %
Từ THCS trở
lên
52 14,1 80 21,7
2 = 9,14, p < 0,05
Tiểu học 0 0 15 39,4
Mù chữ, BĐBV 0 0 0 0
Tổng cộng 52 14,1 95 61,1
Nhận xét:
Qua bảng trên chúng tui thấy: Với p<0,05 chứng tỏ có mối liên quan
giữa trình độ học vấn với thực hành của người dân về vệ sinh môi trường.
Nhóm có học vấn cao hơn thì thực hành về vệ sinh môi trường tốt hơn.
Bảng 3.16.
Mối liên quan giữa lứa tuổi của ngƣời dân với thực hành về vệ sinh môi
trƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Thực hành
Lứa tuổi
Tốt Kém 2, p
n % n %
Tuổi: 0,05 (1)
2 =1,53 , p > 0,05 (2) 30-49 31 7,4 62 14,9
50 17 4 29 6,9
Tổng cộng 52 12,5 95 22,8
Chú thích:
(1) So sánh giữa lứa tuổi 30-49 và lứa tuổi <30.
(2) So sánh giữa lứa tuổi >50 và lứa tuổi <30.
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu với p>0,05 không cho thấy có mối liên quan giữa tuổi
với thực hành của người dân về vệ sinh môi trường.
Bảng 3.17.
Mối liên quan giữa giới của ngƣời dân với thực hành về vệ sinh môi
trƣờng.
Thực hành
Giới
Tốt Kém 2, p
n % n %
Nam 45 10,8 76 18,3
2 =0,99 , p > 0,05
Nữ 7 1,6 19 4,5
Tổng cộng 52 12,5 95 22,8
Nhận xét:
Nghiên cứu cũng không cho thấy có mối liên quan giũa giới với thực
hành của người dân về vệ sinh môi trường, với p>0,05 chứng tỏ thực hành về
vệ sinh môi trường ở cả hai giới là như nhau.
Bảng 3.18.
Mối liên quan giữa kiến thức của ngƣời dân với thực hành về vệ sinh
môi trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Thực hành
Kiến thức
Tốt Kém 2, p
n % n %
Tốt 0 0 0 0
Yêú 25 6,0 64 15,4
Tổng cộng 25 6,0 64 15,4
Nhận xét:
Qua bảng trên, chúng tui thấy người dân có kiến thức tốt về vệ sinh môi
trường tất cả đều thực hành ở mức độ trung bình, nhưng rõ ràng những người
có kiến thức yếu kém thì tỷ lệ thực hành kém cao hơn thực hành tốt nhiều lần
(15,4% so với 6,0% thực hành tốt).
Bảng 3.19.
Mối liên quan giữa thái độ của ngƣời dân với thực hành về vệ sinh môi
trƣờng.
Thực hành
Thái độ
Tốt Kém 2, p
n % n %
Tốt 22 14,6 3 0,7
2 =23,69 ,
p < 0,05
Yếu 0 0 10 2,4
Tổng cộng 22 14,6 13 3,1
Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy, với p<0,05 chứng tỏ có mối liên quan giữa thái
độ về vệ sinh môi truờng của người dân với mức độ thực hành vệ sinh môi
trường của họ. Thái độ càng tốt thì tỷ lệ thực hành tốt càng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Chƣơng 4
BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng kinh tế, văn hoá, xã hội ở các điểm điều tra:
Phổ Yên là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên. Tổng diện tích
toàn huyện là 257km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng 14,5 – 15
ngàn ha, đất lâm nghiệp 8,5 ngàn ha. Huyện có 18 đơn vị hành chính gồm 15
xó và 3 thị trấn; dõn số trờn 137 ngàn người. Huyện Phổ Yên là huyện có
kinh tế tương đối phát triển so với các huyện khác trong tỉnh Thái Nguyên.
Những năm gần đây, huyện đang chuyển đổi mạnh về mặt kinh tế, tốc độ tăng
trưởng kinh tế đạt 17,5%, cơ cấu kinh tế đang chuyển dần sang công nghiệp,
xây dựng và dịch vụ. Mạng lưới y tế cơ sở được chú trọng, củng cố cả về cơ
sở vật chất và chất lượng. Các chương trình truyền thông dân số, kế hoạch
hóa gia đình và chăm sóc trẻ em được tổ chức thực hiện tốt. Công tác xây
dựng xã chuẩn quốc gia về y tế được đẩy mạnh; Đến nay huyện có 5 trạm xá
xã đạt chuẩn quốc gia. Các xã đều có mạng điện lưới quốc gia, hầu như 100%
số hộ có điện sử dụng, hầu hết số xã có đường nhựa tới trung tâm, kinh tế văn
hoá xã hội tương đối phát triển. Huyện đã hoàn thành phổ cập tiểu học. [1].
Kinh tế của người dân chủ yếu là nông nghiệp, t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status