Kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 6 (trọn bộ) - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

I . TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1:ta nhận biết ánh sáng khi nào?
A. khi xung quanh ta có vật sáng. B.khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. khi ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng C.khi trước mắt ta không có vật chắn sáng
Câu 2:khi nào ta không nhìn thấy một vật?
A.khi vật đó không phát ra ánh sáng. B.khi ánh sáng từ vật đó Không truyền đến mắt ta.
C.khi ánh sáng từ mắt ta không truyền đến vật đó. C. cả A,B,C đều đúng.
Câu 4:Tìm câu đúng trong các kết luận sau:
A.trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
B. trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
C. trong môi trường đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
D. Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Câu 5:Phương đang cần tìm một kết luận sai trong các kết luận sau đây,em hãy tìm giúp bạn?
A.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến (tại điểm tới )so với tia tới.
B. Tia phản xạ nằm phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới )so với tia tới.
C. góc phản xạ bằng góc tới.

III . MA TRẬN

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL




Đo độ dài. Đo thể tích
• Một số công cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
• Giới hạn đo (GHĐ), Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) .
• Một số công cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
• Xác định được GHĐ, ĐCNN của công cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hay là GV đưa ra.
• Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường
• Xác định được GHĐ, ĐCNN của công cụ đo thể tích bất kì có trong phòng thí nghiệm hay trên tranh ảnh.
• Thực hành đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì.
• Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn bất kì đủ lớn, không thấm nước và bỏ lọt bình chia độ, không bỏ lọt bình chia độ.
Số câu hỏi 3 3
Số điểm 1,5 1,5




Khối lượng và lực
• Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
• Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg).
• Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
• Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.
• Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.
• Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
• Lấy được ví dụ về tác dụng của lực và tìm ra tác dụng đẩy hay kéo của lực.
• Hai lực cân bằng, Lấy được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng.
• Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hay làm vật biến dạng, hay đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật.
• Đối với một vật đàn hồi, nếu lực tác dụng làm vật biến dạng càng nhiều thì độ mạnh của lực càng lớn và ngược lại.
• Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật là P = 10m
• Công thức tính khối lượng riêng:
• Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.
• Công thức tính trọng lượng riêng:
• Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối, kí hiệu là N/m3. • Sử dụng thành thạo một số loại cân thường dùng trong đời sống hàng ngày để đo được khối lượng của một vật.
• Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
• Sử dụng được lực kế để đo độ lớn một số lực thông thường
• Tra được bảng khối lượng riêng của một chất bất kì trong bảng khối lượng riêng và nêu được ý nghĩa khối lượng riêng của chất đó.
• Sử dụng thành thạo hai công thức và để giải một số bài tập đơn giản có liên quan.
Số câu hỏi 3 2 2 2 9
Số điểm 1,5 1,0 1,0 3,0 6,5

Máy cơ đơn giản

• Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
• Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn).
• Máy cơ đơn giản giúp con người dịch chuyển hay nâng các vật nặng dễ dàng hơn. • Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng, thì lực cần tác dụng vào vật sẽ có hướng khác và có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật, mặt phẳng nghiêng có tác dụng là giảm lực kéo hay đẩy vật và đổi hướng của lực.
• Lấy được ví dụ trong thực tế có sử dụng mặt phẳng nghiêng. • Dựa vào tác dụng của mặt phẳng nghiêng để sử dụng được mặt phẳng nghiêng vào công việc cần thiết hay lấy được ví dụ về ứng dụng của của việc sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế đã gặp.


HgTsD066uPJ5uz3
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status