Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ 1 - pdf 11

Download Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ 1 miễn phí



A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4.0 điểm)
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (2.5 điểm)
Câu 1: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng biện pháp gì?
A. Biện pháp canh tác. B. Biện pháp sử dụng giống chống sâu bệnh.
C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp thủ công.
Câu 2: Đất trung tính có độ pH là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 3: Thu hoạch lúa bằng phương pháp nào?
A. Bằng nhổ. B. Bằng cắt. C. Bằng cấy. D. Bằng đào.
Câu 4: Vai trò của rừng là :
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Làm trong sạch môi trường không khí.
C. Làm ô nhiễm môi trường không khí. D. Cung cấp sức kéo.
Câu 5: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:
A. Khai thác chọn. B. Khai thác trắng.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 6 tháng. D. Chặt toàn bộ cây rừng trong 9 tháng.
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1.5 điểm)
Câu 6: Phân chuồng bảo quản bằng cách .
Câu 7: Phân thường dùng bón lót là .
Câu 8: Phân bón vào đất có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu của đất
 
 
B- TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Thế nào là luân canh, tăng vụ?
Câu 10: (2 điểm) Trình bày cách gieo hạt cây rừng vào bầu đất.
Câu 11: (2 điểm) Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-15476/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g rừng và trồng xen cây công nghiệp.
- Rừng khai thác dần và khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên bằng biện pháp làm cỏ, xới đất, bón phân, phát cây hoang dại, dặm cây.
* Sau khai thác ta phục hồi rừng như thế nào?
- Đối với rừng khai thác trắng ta phục hồi rừng như thế nào?
- Đối với rừng khai thác dần và khai thác chọn ta phục hồi như thế nào?
- Rừng đã khai thác trắng: trồng rừng và trồng xen cây công nghiệp.
- Rừng khai thác dần và khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên bằng biện pháp làm cỏ, xới đất, bón phân, phát cây hoang dại, dặm cây.
4'
Hoạt động 4: Củng cố
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Nêu các loại khai thác rừng?
- Nêu cách phục hồi rừng sau khai thác?
- Đọc ghi nhớ.
- Bài học.
- Bài học.
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Tìm hiểu khai thác rừng ở địa phương.
- Đọc bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 15.11.2011 Ngày dạy : 3.12.2011
Tiết 23
Bài 29
BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
2- Kĩ năng:
Bảo vệ được rừng.
3- Thái độ:
Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.46 SGK
Tìm hiểu về bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, cá nhân.
2- Chuẩn bị của HS:
Đọc bài học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh học sinh trong lớp.
Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Thế nào là khai thác trắng? Thế nào là khai thác chọn?
- Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một lần, thời gian dưới 1 năm.
Khai thác chọn là chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt, thời gian không hạn chế.
4 đ
6 đ
- Rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao?
- Rừng phòng hộ không được khai thác trắng.
Tại vì rừng phòng hộ để chắn gió, chắn cát, điều hoà dòng chảy.
4 đ
6 đ
Nhận xét: ………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
3- Giảng bài mới: (1’)
Giới thiệu bài:
Rừng rất có ích cho cuộc sống và sản xuất. Để biết cách bảo vệ và phát triển rừng như thế nào?
Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng
I/ Ý nghĩa:
Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có giá trị to lớn với đời sống và sản xuất xã hội.
* Để biết bảo vệ, khoanh nuôi rừng có ý nghĩa gì?
- Phá hoại rừng có ý nghĩa gì?
- Vậy bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa gì?
- Gây lũ lụt, xói mòn đất.
- Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có giá trị to lớn với đời sống và sản xuất xã hội.
10'
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng
II/ Bảo vệ rừng:
1- Mục đích:
- Giư gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng.
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.
2- Biện pháp:
- Nghiêm cấm phá rừng, săn bắn động vật rừng, lấn chiếm đất rừng.
- Địa phương có biện pháp phòng chống cháy rừng.
- Chỉ được khai thác rừng khi nhà nước cho phép.
* Để biết bảo vệ rừng như thế nào?
* Ta xét phần 1.
- Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì?
* Còn biện pháp bảo vệ rừng như thế nào?
- Để giữ được tài nguyên rừng ta cần có biện pháp gì?
- Giư gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng.
Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.
- Nghiêm cấm phá rừng, săn bắn động vật rừng, lấn chiếm đất rừng.
Địa phương có biện pháp phòng chống cháy rừng.
Chỉ được khai thác rừng khi nhà nước cho phép.
18’
Hoạt động 3: Khoanh nuôi phục hồi rừng
III/ Khoanh nuôi phục hồi rừng:
1- Mục đích:
Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng.
2- Đối tượng khoanh nuôi:
- Đất đã mất rừng.
- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất dày.
3- Biện pháp:
- Bảo vệ: cấm thả gia súc, chống chặt cây, phòng chống cháy rừng.
- Phát bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây.
- Tra hạt hay trồng cây vào đất trống.
* Để biết khoanh nuôi rừng như thế nào?
* Ta xét phần 1.
- Khoanh nuôi phục hồi rừng nhằm mục đích gì?
* Những nơi nào được khoanh nuôi rừng?
- Các em đọc phần 2. Cho biết đối tượng khoanh nuôi là gì?
* Còn quá trình khoanh nuôi rừng như thế nào?
- Để khoanh nuôi phục hồi rừng ta có những biện pháp gì?
- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng.
- Đất đã mất rừng.
Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất dày.
- Bảo vệ: cấm thả gia súc, chống chặt cây, phòng chống cháy rừng.
Phát bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây.
Tra hạt hay trồng cây vào đất trống.
.
3’
Hoạt động 4: Củng cố
- Bảo vệ rừng có ý nghĩa gì?
- Nêu biện pháp bảo vệ rừng?
- Nêu biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng?
- Bài học.
- Bài học.
- Bài học
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Đọc bài 30, 31 SGK.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
PHẦN 3
CHĂN NUÔI
CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI
Ngày soạn: 22.11.2011 Ngày dạy : 10.12.2011
Tiết 24
Bài 30-31
VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
GIỐNG VẬT NUÔI
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi.
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.
- Biết cách phân loại giống vật nuôi.
- Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.
2- Kĩ năng:
Phân biệt được vai trò và nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi.
3- Thái độ:
Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.50 SGK
Tìm hiểu về tình hình chăn nuôi ở địa phương.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, KT khăn trải bàn.
2- Chuẩn bị của HS:
Đọc bài học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh học sinh trong lớp.
Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng?
- Mục đích giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng.
Tạo điều kiện thuận lợi rừng phát triển.
Biện pháp: nghiêm cấm phá rừng, săn bắn động vật rừng, lấn chiếm đất rừng.
Địa phương có biện pháp bảo vệ rừng.
Chỉ được khai thác rừng khi nhà nước cho phép.
3 đ
1 đ
4 đ
1 đ
1 đ
Nhận xét: ………………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
3- Giảng bài mới: (1’)
Giới thiệu bài:
- Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status