Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC - pdf 11

Download Chuyên đề Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt tại BIC miễn phí



MỤC LỤC
 
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 2
I. SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 2
1. Vài nét về lịch sử ra đời và phát triển của nghiệp vụ Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 2
1.1. Trên thế giới 2
1.2. Ở Việt Nam 4
2. Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 5
2.1 Sự cần thiết của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 5
2.2 Tác dụng của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 7
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 11
1. Một số khái niệm 11
2. Đặc điểm của Bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt 14
3. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 16
3.1 Đối tượng, phạm vi Bảo hiểm 16
3.2. Giá trị Bảo hiểm và số tiền Bảo hiểm. 23
3.3 . Phí bảo hiểm .26
3.4 Hợp đồng Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 29
III. QUY TRÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM CHÁY VÀ
CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 31
1. Khai thác 31
1.1 Tiếp cận và tìm kiếm khách hàng 32
1.2 Đánh giá các yếu tố liên quan đến tỷ lệ phí ( đánh giá rủi ro) 34
1.3 Chào phí bảo hiểm 35
1.4 Hồ sơ hợp đồng Bảo hiểm cháy 37
2. Đề phòng hạn chế tổn thất 38
3. Công tác giám định 39
4. Công tác bồi thường tổn thất 40
IV. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT 42
1.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả 42
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả. 43
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIÊM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI BIC 46
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 46
1.Quá trình hình thành và phát triển 46
2. Lĩnh vực hoạt động của BIC 48
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty BIC 50
4.Kết quả kinh doanh chung của công ty trong thời gian qua 53
4.1 Tình hình chung 53
4.2 Một số kết quả cụ thể 57
4.3 Đánh giá chung 62
II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI
CÔNG TY BẢO HIỂM BIC 64
1. Thuận lợi 64
2. Khó khăn 66
III. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY
TẠI BIC 69
1, Tình hình khai thác 69
2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất 76
3. Công tác giám định- bồi thường. 79
3.1 Công tác giám định 79
3.2 Công tác bồi thường 80
4. Hoạt động tái bảo hiểm 84
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG VIỆC TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ RỦI RO
ĐẶC BIỆT TẠI BIC. 88
1. Kết quả và hiệu quả 88
2. Các tồn tại và nguyên nhân 92
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY VÀ RỦI RO
ĐẶC BIỆT TẠI BIC 94
I. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY TRONG
THỜI GIAN TỚI 94
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM CHÁY Ở BIC 97
1. Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đại lý, cộng tác viên 97
2. Tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo về
Bảo hiểm cháy 98
3. Tăng cường chất lượng công tác khai thác 99
4. Kết hợp chặt chẽ với cảnh sát PCCC và người tham gia bảo hiểm trong công tác ĐPHCTT 100
5. Nâng cao hiệu quả công tác giám định- bồi thường 100
6. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 101
7. Tăng cường mối quan hệ nhận nhượng với các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nước 102
8. Phòng chống gian lận và trục lợi bảo hiểm 103
9. Phát triển thương mại điện tử 104
III. KIẾN NGHỊ 104
1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước 104
2. Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 106
3. Đối với công ty 107
4. Đối với nghiệp vụ Bảo hiểm cháy: 108
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16165/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

doanh
Phòng Đầu tư
Phó giám đốc
CN.Tp.HCM
CN Đà Nẵng
CN Hà nội
CN Hải Phòng
CN T.Nguyên
CN Bình Định
CN Vũng tàu
CN Nghệ an
CN Đồng nai
CN Cần thơ
CN Hải dương
CN Quảng ninh
*Ch
*Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
-Trụ sở chính có vai trò định hướng, điều hành, quản lý, hỗ trợ, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kiểm tra,giám sát các hoạt động kinh doanh.
-Các chi nhánh thực hiện các hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khách hàng, phát triển thị trường và xử lý sau bán hàng.
-Các phòng ban thuộc trụ sở chính của công ty có mối quan hệ phối hợp công tác theo quy trình nghiệp vụ và theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng. Ngoài ra các phòng thuộc trụ sở chính của công ty còn có mối quan hệ với đơn vị trực thuộc công ty (gồm chi nhánh, phòng kinh doanh khu vực trực thuộc chi nhánh, văn phòng đại diện) như hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ về nghiệp vụ theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng, cùng theo nhiệm vụ chung.
Hiện nay tại trụ sở chính của BIC bao gồm 10 phòng ban có chức năng nhiệm vụ cụ thể:
-Khối kinh doanh :
+phòng phát triển kinh doanh: tham mưu cho ban giam đốc định hướng hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty trong dài hạn và ngắn hạn liên quan đến phát triển hoạt động kinh doanh BH, kênh phân phối, phát triển mạng lưới, chính sách khách hàng.
+Phòng khai thác: giải quyết các dịch vụ khai thác vượt thẩm quyền hay ngoài địa bàn hoạt động kinh doanh của các chi nhánh và các phòng kinh doanh khu vực trực thuộc công ty, hỗ trợ kiểm tra giám sát hoạt động khai thác của các đơn vị kinh doanh trực thuộc công ty
+Phòng đầu tư: định hướng hoạt động đầu tư Tài chính của công ty, triển khai xúc tiến đầu tư, hỗ trợ khối kinh doanh BH triển khai,phân phối sản phẩm BH tới các đối tác.
-Khối hỗ trợ kinh doanh:
+Phòng quản lý nghiệp vụ: xây dựng và phát triển sản phẩm, tham mưu cho ban giám đốc trong công tác xây dựng, ban hành điều chỉnh các quyết định, hướng dẫn, biểu phí, quy tắc BH …từng nghiệp vụ BH công ty.Nghiên cứu hướng dẫn triển khai sản phẩm mới, quản lý rủi ro trong hoạt động công ty
+Phòng tái Bảo hiểm: định hướng hoạt động liên quan đến hoạt động TBH của công ty bao gồm nhận- nhượng TBH, quản lý, giám sát, tư vấn hướng dẫn đơn vị thành viên và các phòng nghiệp vụ thuộc trụ sở chính thực hiện nhiệm vụ công tác có liên quan đến hoạt động TBH.
+Phòng giám định bồi thường: trực tiếp thực hiện nghiệp vụ giám định, bồi thường theo phân cấp ủy quyền của giám đốc công ty, đề xuất, xây dựng biện pháp đánh giá rủi ro sau bồi thường nhằm hạn chế tổn thất trong hoạt động kinh doanh BH của công ty .
-Khối quản lý nội bộ:
+Phòng tài chính-kế toán: tổng hợp phân tích số liệu báo cáo về tình hình tài chính kế toán,kết quả kinh doanh của công ty .Trực tiếp thực hiện công tác kế toán tài chính tại trụ sở chính cảu công ty.
+Phòng công nghệ thông tin;thực hiện công tác phát triển ứng dụng công nghệ thông tin cho công ty, quản trị hệ thống mạng của công ty, đảm bảo tính an toàn, bảo mật dữ liệu thông tin công ty.
+Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện công tác kiểm tra nội bộ đối với toàn bộ hoạt động của công ty , đảm bảo các hoạt động của công ty chấp hành tuân thủ đúng pháp luật, các quy định của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam, quy định quy trình nghiệp vụ của công ty, xử lý các vấn đề pháp lý giữa công ty với các cơ quan chức năng.
+Phòng tổ chức hành chính: quản trị nhân sự trong toàn hệ thống, thực hiện đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản của công ty, thực hiện công tác quản lý hành chính, quản trị văn phòng tại trụ sở chính.
4.Kết quả kinh doanh chung của công ty trong thời gian qua
4.1 Tình hình chung
BIC đi vào hoạt động từ đầu năm 2006, đến nay được hai năm, chúng ta có thể khái quát tinh hình chung của công ty qua các điểm sau:
Thứ nhất: Công ty đã thực hiện thành công việc bàn giao, chuyển giao hoạt động từ liên doanh, không gây xao trộn thị trường BH, để khách hàng đối tác phàn nàn hay có những thông tin bất lợi trên phương tiện truyền thông
Thứ hai: BIC đã thừa hưởng lại toàn bộ CSVC, cách thức quản lý của QBE- tập đoàn BH và TBH phi nhân thọ lớn nhất của Úc. Do vậy trong thời gian đầu công ty đã duy trì được một lượng khách hàng cũ nhất định và gây dựng phát triển được mối quan hệ với nhiều công ty tái BH, công ty BH gốc…trong và ngoài nước.
Thứ ba: Công ty đã ổn định được tổ chức nhân sự, chuyển giao hợp đồng lao động từ liên doanh sang, hoàn chỉnh cơ chế, quy định liên quan đến người lao động. Cán bộ ở lại với BIC đến thời điểm này đã yên tâm công tác. Ngoài việc bộ máy nhân sự của BIC được tăng cường thêm nhiều cán bộ có kinh nghiệm, nghiệp vụ vững vàng, tác phong làm việc chuyên nghiệp từ liên doanh chuyển sang, BIC còn có thêm một lực lượng cán bộ trẻ nhiệt tình, năng động tạo nên một tập thể sáng tạo nhiệt huyết. Hiện nay đội ngũ nhân lực của BIC gồm 250 người được đào tạo cơ bản, trình độ chuyên môn tốt.
Thứ tư: BIC đã từng bước xây dựng và ban hành đồng bộ các văn bản quy chế quản lý nội bộ, chính sách kinh doanh,và hướng dẫn nghiệp vụ. Đây là tiền đề quan trọng để đảm bảo việc kiểm soát hoạt động cuả công ty, là cơ sở kiểm tra đánh giá hoạt động của từng thành viên, từng đơn vị trực thuộc.
Thứ năm: Công ty đã phát triển mạng lưới kinh doanh trực tiếp tại các địa bàn trọng điểm. Đến thời điểm này BIC đã hoàn thành thủ tục pháp lý cho 12 chi nhánh và đưa vào hoạt động. Đây là tiền đề quan trọng để chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo, đảm bảo mục tiêu kết thúc năm 2008 BIC có hệ thống phân phối toàn quốc.
Thứ sáu: Hiện tại BIC đã xây dựng được cơ chế, cách triển khai hợp tác với hầu hết các đơn vị thành viên BIDV- đây là một trong những lợi thế vượt trội của BIC so công ty BH khác. Trong năm vừa qua cho ra đời sản phẩm BIC- Bảo An là sản phẩm liên kết của BIC và BIDV bước đầu đạt được kết quả khả quan.
Thứ bảy: Kết quả hoạt động qua 2 năm 2006, 2007 tuy chưa đạt được như mong muốn nhưng cũng đã thể hiên tốc độ tăng trưởng tiềm năng cho một thương hiệu trẻ.
Để hiểu thêm về năng lực tài chính của BIC, ta theo dõi bảng 1:
Bảng 1: Tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm 2005, 2006,2007
Đơn vị:1.000đ
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1.Tổng tài sản
3.TổngTSLĐ&ĐTư NHạn
2.Tổng nợ phải trả
4.Tổng nợ ngắn hạn
5.Tổng nợ dài hạn
6.Nguồn vốn chủ sở hữu
114.528.742
90.431.653
43.176.078
9.083.797
0
71.352.664
316.980.467
261.160.501
106.630.276
67.005.487
0
210.350.191
720.020.081
520.687.880
199.665.520
106.210.092
0
502.354.566
(nguồn: Hồ sơ năng lực của BIC 2008)
Mặc dù có sự chia tách liên doanh từ đầu năm 2006 nhưng tổng TS và NVCSH của BIC vẫn liên tục tăng một cách đều đặn. Điều đó cho thấy năng lực tài chính của BIC rất mạnh mẽ.
Tốc độ tăng trưởng của tổng TS từ năm 2005- 2007 ở mức trung bình là 150%. Năm 2007 tổng TS đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status