Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 9 - pdf 11

Download Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 9 miễn phí



Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây.
B. Điện trỏ dây dãn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây.
Câu 13: Khi dịch chuyển con chạy hay tay quay của biến trở, đai lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở.
B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
D. Nhiệt độ của biến trở.

Tóm tắt nội dung:.
Tính hđt giữa hai đầu đoạn mạch. ( không được tính I1 và I 2)
b./ Tính cđdđ qua R1 và R2.
R3
c./ Thay R1 bằng Rx sao cho cđdđ qua mạch là 1A. Tính Rx.
Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ , UAB = 50V, R1 = 30.
A1
R3
R1
a./ Khi K mở, A1 chỉ 1A. Tính R2.
R2
b./ Khi K đóng, A1 chỉ 1,2A. Tính :
A2
- HĐT hai đầu R1 và R2.
- Số chỉ của A2 và giá trị R3.
Bài 4 : Cho mạch điện như hình vẽ : R2= 18Ω ; R3= 6Ω ; Hiệu điện thế không đổi UAB= 18V.
K mở, Ampe kế chỉ 1,5A. Tính R1.
K đóng, tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, mạch chính và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
A
R2
R3
K
R1
B
Bài 5 : Một bóng đèn có ghi 12V – 6W ; mắc vào nguồn điện có UAB = 20V.
Phải mắc thêm một biến trở như thế nào để đèn sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện. Tìm giá trị của biến trở.
Biến trở trên có điện trở lớn nhất là 20Ω bằng dây Nikelin có điện trở suất 4.10-7Ωm và tiết diện là 0,05mm2. Tính chiều dài dây dẫn.
Di chuyển con chạy của biến trở về phía bên trái, phía phải thì cường độ sáng của đèn như thế nào?
Bài 6 : Cho 2 bóng đèn Đ1 (110V- 22W) ; Đ2 (110V- 55W).
Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của hai đèn.
Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 110V, so sánh độ sáng của hai đèn.
Mắc song song hai đèn vào U = 110V, so sánh độ sáng của hai đèn. Nếu thắp sáng hai đèn trên một ngày 6h, tính điện năng tiêu thụ trong một tháng 30 ngày và số tiền phải trả là bao nhiêu ? Cho 1kWh giá 1000 đồng.
Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 220V, hai đèn hoạt động như thế nào? Muốn cả hai đèn hoạt động bình thường thì phải mắc thêm một biến trở như thế nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị biến trở khi đó.
Bài 7 : Một ấm điện có ghi 220V – 1100W được sử dụng với HĐT 220V để đun sôi 2 lít nước ở 200C. Hiệu suất của ấm là 90%.
Tính điện trở dây đốt nóng của ấm và cđdđ qua ấm khi sử dụng ở hiệu điện thế 110V.
Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
Nếu sử dụng ấm nước trên để đun sôi 4 lít nước mỗi ngày thì trong một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền. Cho 1KWh là 800 đồng.
Nếu dây đốt nóng của ấm có điện trở suất là 4.10-7 Ωm và bán kính 0,1mm được quấn trên lõi sứ hình trụ có bán kính 1cm. Tính số vòng dây quấn trên lõi sứ.
Nếu gập đôi dây điện trở của ấm và vẫn sử dụng HĐT trên thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
Bài 8 : Một bếp điện có ghi 220V – 880W được sử dụng đúng HĐT để đun sôi 2 lít nước ở 250C trong thời gian 15 phút.
Tính điện trở dây đốt nóng của ấm và cđdđ qua bếp
Tính hiệu suất của bếp.
Nếu sử dụng bếp trên một ngày 4 lần thì trong một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện. Cho 1KWh là 800 đồng.
Bài 9 : Giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi bằng 18V, mắc điện trở R1 = 30Ω nối tiếp với R2.
HĐT hai đầu R1 đo được 6V. Tính R2.
Mắc thêm R3 song song với R2 thì hiệu điện thế hai đầu R1 đo được 9V. Tính R3.
Nếu mắc R3 song song với R1 thì cường độ dòng điện qua các điện trở là bao nhiêu ?
R3
Bài 10 : Cho mạch điện như hình vẽ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn không đổi.
R2
Biết R1 = 15Ω, R 2 = 9Ω , R3 = 10Ω.
R1
B
A
Khi K mở, Volt kế chỉ 4,5V. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A,B.
K
Khi K đóng. Tính Rtđ của mạch điện và Volt kế chỉ bao nhiêu ?
Khi K đóng , thay Volt kế bằng Ampe kế thì Ampe kế chỉ bao nhiêu ?
R1
R2
Bài 11 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế không đổi UAB= 18V, R1= 12 Ω , R2 = 8 Ω. Điện trở của Ampe kế không đáng kể.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Tính số chỉ Ampe kế
Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
Thay R2 bằng bóng đèn Đ ( 12V – 6W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao?
Bài 12 : Cho cho điện trở R1= 20 W , R2 = 15 W. Mắc song song vào hai đầu mạch điện có hiệu điện thế không đổi 24V.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Tính công suất của toàn mạch và nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian 30 phút.
Tính số tiền của toàn mạch sử dụng trong 30 ngày. Mỗi ngày sử dụng 5 giờ, biết 1kWh giá 800 đồng
Mắc thêm một đèn 12V – 6W nối tiếp với R1, R2. hỏi đèn sáng như thế nào? Tại sao?
Bài 13 : Cho hai bóng đèn : Đ1 : 12V – 6W ; Đ2 : 12V – 3W.
Giải thích ý nghĩa ghi trên đèn.
Nếu mắc nối tiếp hai đèn trên vào U = 24V thì hai đèn hoạt động như thế nào ?
Mắc hai đèn trên với một biến trở vào U = 24V. Vẽ sđmđ và tính giá trị của biến trở khi đèn sáng bình thường.
R1
Bài 14 : Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế UAB = 18V. Các điện trở R1 = 12Ω, R2 = 8Ω. Điện trở Ampe kế không đáng kể.
A
R2
K mở : ampe kế chỉ bao nhiêu? Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở R1 và R2.
R3
K
K đóng : Ampe kế chỉ 0,5A. Tính cường độ dòng điện qua R2 và tính điện trở R3.
c. K đóng, nếu thay R2 bằng 1 bóng đèn thì đèn phải có các giá trị định mức là bao nhiêu để nó hoạt động bình thường.
Bài 15 : Cho mạch điện gồm 01 bóng đèn có ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với một biến trở và một ampe kế vào hiệu điện thế 18V.
Tìm số chỉ của ampe kế khi đèn hoạt động bình thường.
b. Tính giá trị của biến trở khi đó.
Bài 16: Một ấm điện có ghi 220V – 660W được sử dụng U = 220V để đun sôi 1,5 lít nước ở 200C. ( Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường và nung nóng vỏ ấm). Tính :
Nhiệt lượng có ích.
Thời gian đun.
Nếu ấm điện trên nặng 300g thì khi đun lượng nước trên thì mất trong bao lâu?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 15 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,3 A . Hiêụ điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
A. U = 5 V B. U = 15,3 V C. U = 4,5 V D. Một giá trị khác
Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U1 + U2 + .....+ Un B. I = I1 = I2 = ........= In.
C. R = R1 = R2 = ........= Rn D. R = R1 + R2 + ........+ Rn
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện?
A. Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện.
B. Công suất của dòng điện được đo bằng công của dòng điện thực hiện được trong một giây.
C. Công suất của dòng điện trong 1 đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.
D. Cả ba phát biẻu đều đúng.
Câu 4: Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua.
A. Q = I2.R.t B.
C. Q = U.I.t. D. Cả ba công thức đều đúng.
Câu 5: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần.
C. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần. D. Không thể xác định chính xác được.
Câu 6: Hiệu điện thế U = 10 V được đặt vào giữa hai đầu một điện trở có giá trị R = 25 . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị nào sau đây là đúng?
A. I = 2,5 A B. I = 0,4 A C. I = 15 A D. I = 35 A
Câu 7: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc s...


zHg5Q9IQ0M3x119

Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status