Thực trạng và các giải pháp chung cho các mô hình định giá các doanh nghiệp cổ phần hóa tại Việt Nam - pdf 11

Download Đề tài Thực trạng và các giải pháp chung cho các mô hình định giá các doanh nghiệp cổ phần hóa tại Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ GẶP PHẢI KHI ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
TRONG THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐỊNH GIÁ TRONG
THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI . . . 7
 Cơ hội tăng trưởng cao . 7
 Những rủi ro cơ bản tác động đến các phương pháp định giá . 7
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN THƯỜNG ĐƯỢC ÁP
DỤNG TRONG THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI. . 9
1.2.1. Phương pháp dòng chiết khấu - Mô hình DDM . 9
 Xác định dòng chiết khấu. . 10
 Xác định lãi suất chiết khấu. . 11
1.2.2. Định giá theo doanh thu hoạt động - mô hình P/E . 12
 Các tiêu chuẩn lựa chọn công ty tương đương để xác định chỉ ti êu ngành . 12
 Các nhân tố ảnh hưởng . 13
1.2.3. Định giá dựa trên bảng cân đối kế toán - Phương pháp giá trị
. sổ sách (BV) . 14
1.3. KINH NGHIỆM ĐỊNH GIÁ Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI . 16
Chương II:THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
2.1. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Ở
VIỆT NAM . 20
2.2. THỰC TRẠNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Ở VIỆT NAM . 22
2.2.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền – mô hình DDM. . 22
 Dự báo dòng chiết khấu (dòng cổ tức). 24
 Dự báo dòng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp . 26
 Xác định tỷ lệ chiết khấu. . 28
2.2.2. Phương pháp định giá tương đối - Mô hình định giá P/E. . 29
 Định giá P/E đối với doanh nghiệp tư nhân . 31
 Định giá P/E với doanh nghiệp nhà nước. 32
 Những khó khăn và bất ổn trong định giá P/E tại Việt Nam . 35
2.2.3. Phương pháp định giá theo giá trị sổ sách (BV) . 39
 Xác định tài sản hữu hình . 39
 Xác định tài sản vô hình . . 40
2.2.4. Những tác động của việc định giá sai đến thị trường chứng khoán
Việt Nam . 44
Chương III: GIẢI PHÁP CHUNG CHO CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CÁC
DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HOÁ TẠI VIỆT NAM
3.1. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP DDM . 47
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO MÔ HÌNH P/E. . 48
3.3. GIẢI PHÁP CHO PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ SỔ SÁCH . 49
3.4. GIẢI PHÁP CHUNG CHO TOÀN THỊ TRƯỜNG. 50
3.4.1. Đối với tổ chức định giá . 50
3.4.2. Đối với doanh nghiệp – Nhà đầu tư. . 52
3.5. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ HOÀN THIỆN . 54
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16438/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ổ phiếu trước đây? Khi doanh nghiệp chính thức lên sàn
bây giờ phần nhiều cổ phần doanh nghiệp bây giờ nằm trong tay những người trong
doanh nghiệp, phần vốn thặng dư một phần nộp về nhà nước, một phần để lại doanh
nghiệp theo tỷ lệ phần vốn góp. Tuy nhiên với mức giá thấp thì tài sản của các cổ đông
(cổ phiếu họ đang nắm giữ) cũng có giá trị thấp. Mà khi các nhà đầu tư trên thị trường
13 Danh sách cổ đông sáng lập Hà Tiên 1 (phụ lục trang 75)
34
nhìn vào cổ phiếu này cũng không thực sự bị thu hút, cổ phiếu đưa ra đôi khi rất khó bán
mà có bán được cũng thu được mức giá không cao. Mô hình chung làm giảm giá trị của
công ty trên thị trường. Nhưng với mức giá cao những người sở hữu cổ phiếu vừa có thể
bán với mức giá cao và thu được khoảng chênh lệch với mức giá mà họ bỏ ra khi IPO.
Cho nên bây giờ các doanh nghiệp định được giá “cao bao nhiêu tốt bấy nhiêu”. Mà sau
đó họ cũng không cần quan tâm đến giá cổ phiếu lúc này được định có đúng với giá trị
thực của doanh nghiệp hay không, cũng như họ không cần quan tâm đến mức giá cổ
phiếu có thể giảm đi rất nhiều sau khi họ bán ra, vì họ đã bán đi những cổ phiếu nắm giữ
và thu về tiền về. Những hiện tượng này có thể ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số chung của
thị trường chứng khoán
 Những khó khăn và bất ổn trong định giá P/E tại Việt Nam
Qua phân tích hai công ty tiêu biểu trên công ty cổ phần Thủy Sản Nam Việt và công ty
cổ phần Xi măng Hà Tiên 114 ta có thể nhận thấy một số những khuyết điểm, khó khăn
và những bất cập trong định giá P/E trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
 Thứ nhất: Thiếu thông tin.
Các công ty khi tiến hành định giá theo phương pháp P/E, hầu như tất cả đều không lựa
chọn được P/E phù hợp với doanh nghiệp mình. Một phần vì trên thị trường nước ta
không thực sự có nhiều công ty hoạt động trong các ngành nghề, đặc biệt thị trường còn
tồn tại những doanh nghiệp hoạt động độc quyền trong nhiều lĩnh vực, hay những doanh
nghiệp nhà nước chiếm ưu thế có khả năng chi phối hoạt động trong ngành. Chỉ số P/E
Việt Nam không thể hiện được chỉ số trung bình ngành, không thay mặt được toàn bộ
hoạt động của thị trường.
Trên thị trường nước ta chưa có một tổ chức nào đứng ra thống kê, thu thập các số liệu
cơ bản ngành như: Doanh thu và tỷ suất sinh lợi trung bình ngành, thống kê P/E trung
14 Xem phần phân tích HT1 (phụ lục XIII, trang 76)
35
bình ngành hay như việc xếp hạng các công ty trong ngành cũng không được thực hiện.
Nên khi tiến hành định giá các doanh nghiệp phải chủ động tính P/E cho mình. Khi một
công ty tự đi tìm chỉ số P/E cho mình việc tính toán này không đơn giản, nhất là đối với
những doanh nghiệp tư nhân có quy mô không lớn, việc tính toán vừa thiếu chính xác
vừa khó tránh khỏi những nhân tố chủ quan của người định giá. Một doanh nghiệp có thể
lợi dụng khuyết điểm nay của thị trường để tìm ra những con số có lợi cho mình. Nhất là
vấn đề xử lý vi phạm trong công bố thông tin cũng như thực hiện các hành vi sai trái
trong giao dịch ở nước ta còn quá nhẹ, chỉ là phạt cảnh cáo, phê bình hay cùng lắm cũng
chỉ là phạt tiền, không đủ để làm giảm bớt tình trạng các nhà đầu tư cá nhân, các tổ chức
đầu tư các công ty chứng khoán vi phạm nội dung nhằm chuộc lợi cho mình.
 Thứ hai: Những bất ổn trong tính EPS.
Việc tính EPS công ty có thể thay đổi bằng cách thay đổi các phương pháp khấu hao, Kết
quả EPS được tính tuỳ từng trường hợp rất nhiều vào phương pháp kết toán của các công ty. Một sự
lựa chọn các phương pháp khấu hao khác nhau sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận báo cáo trong
kỳ, ảnh hưởng đến EPS. Thay đổi phương pháp đánh giá lại hàng tồn kho, quá trình
hoạch toán các khoản chi phí như chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D) làm khoản đầu
tư và được khấu hao trong quá trình sác nhập hai công ty, người ta có thể hoạch toán lại
khoản nợ thuế của công ty để cho ra kết quả lợi nhuận như mong muốn. Xong những
phương pháp này nhiều phần không tác động gì đến dòng tiền của doanh nghiệp. Ví dụ
khoản khấu hao thay đổi ảnh hưởng rất lớn đến kết quả lợi nhuận doanh nghiệp nhưng lại
không ảnh hưởng gì đến dòng tiền doanh nghiệp, vì khấu hao không phải dòng chi thực
nên, không được coi là khoản chi phí và được cộng trở lại trong quá trình tính dòng tiền.
Mà các chuan mức kế toán kiểm toán nước ta không thực hoàn hảo (không được các
quốc gia trên thế giới công nhận).
Đối với chỉ số P/E, theo thông lệ quốc tế, là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư thu được chỉ
tính đến cổ tức và giá chêch lệch giữa giá mua và giá bán, thì ở nước ta biến số EPS có
độ mở rất lớn mà các công ty cộng vào để đẩy EPS tăng lên cao
36
Trên thế giới EPS được tính =
Các khoản chi phí sau thuế ở đây gồm các khoản như: Quỹ khen thưởng, các khoản dự
phòng tài chính, quyền được mua cổ phiếu ưu đãi đối với các cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp (đấy là hiện tượng các doanh nghiệp khi phát hành cổ phiếu ra công
chúng họ có những chính sách bán ưu đãi cho công nhân viên trong doanh nghiệp trước
khi thức hiện bán ra cho nhà đầu tư bên ngoài).
Ơ Việt Nam EPS =
EPS ở Việt Nam được tính mà không trừ đi bất cứ phần lợi nhận sau thuế nào, dẫn đến
kết quả tính toán cao hơn rất nhiều so với việc tính toán EPS trên thế giới. Hơn nữa
- Đầu tiên: Đó là khoản lợi nhuận mà các nhà đầu tư chứng khoán đầu tư vào cổ
phiếu OTC có được quyền mua cổ phiếu mới khi công ty quyết định phát hành
thêm nhằm tăng vốn điều lệ, khi công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh.
Cổ phiếu phát hành theo mệnh giá hay theo giá thoả thuận trước có một sự
chênh lệch lớn với giá đang được giao dịch trên OTC hay trên sàn, điều này
mang lại một khoản thu nhập lớn trên mỗi cổ phiếu.Ví dụ trong tháng 01/2007,
khi có tin Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội-SHB sẽ phát hành cổ
phiếu mới với tỷ lệ 1:1, ngay lập tức giá cổ phiếu tăng từ 2,9 triệu đồng/cổ phiếu
lên 4,6 triệu đồng/cổ phiếu.
- Thứ đến: Các doanh nghiệp chia cổ phiếu cho cổ đông từ nguồn thặng dư vốn.
Đây là khoản thu lớn nhất mà nhà đầu tư có được. Ví dụ như khi VPBank bán
10% cho tập đoàn Ngân hàng OCBC của Singapore, khoản chênh lệch giữa giá
bán thỏa thuận được VPBank chi trã cho cổ đông dưới dạng cổ phiếu với tỷ lệ
35% (tức là cứ sở hữu 100 cổ phiếu sẽ được 35 cổ phiếu mới chi trả thêm).
- Thêm nữa: Thu nhập của người sở hữu cổ phiếu từ nguồn thu nhập bất thường
khác của doanh nghiệp. Đó là các khoản bán tài sản, thanh lý tài sản đã khấu hao
hết giá trị. Tài sản khi cổ phần hoá hoạch toán theo giá trị sổ sách nhưng do đầu
Lợi nhuận sau thuế – các khoản chi phí sau thuế
Số lượng cổ phần
Lợi nhuận sau thuế
Số lượng cổ phần
37
tư liên doanh liên kết hay bán tài sản. Phần chênh lệch giữa giá trị thị trường tại
thời điểm góp vốn và thời điểm bán được chia cho cổ đông.Như tron...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status