Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực - pdf 11

Download Đề tài Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực miễn phí



Mục lục
Lời mở đầu 4
CHƯƠNG I: LÝ THYẾT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 5
1. Phát triển nguồn nhân lực 5
1.1. Nguồn nhân lực là gì? 5
1.2. Phát triển nguồn nhân lực 6
1.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 8
2. Đặc điểm đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 9
3. Nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 10
3.1. Vĩ mô 10
3.1.1.Đầu tư cho giáo dục 10
3.1.1.1. Đầu tư cho chương trình giảng dạy 10
3.1.1.2. Đầu tư cho đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy 11
3.1.1.3. Đầu tư về cơ sở vật chất cho giáo dục 12
3.1.2. Đầu tư về y tế 12
3.1.2.1. Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng 13
3.1.2.2. Sản xuất lắp đặt trang thiết bị 13
3.1.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên y tế 14
3.1.2.4. Đầu tư cho y tế dự phòng, giáo dục chăm sóc sức khỏe 15
3.1.3 Tiền lương 15
3.1.4. Đầu tư cải thiện môi trường làm việc 16
3.2. Vi mô 17
3.2.1. Đầu tư về giáo dục, doanh nghiệp nâng cao trình độ người lao động. 17
3.2.2. Doanh nghiệp đầu tư cho y tế 19
3.2.2.1. Phát triển cơ sở vật chất trạm y tế trong công ty 19
3.2.2.2. Tổ chức khám chữa bệnh định kì 19
3.2.2.3. Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh 19
3.2.3. Tiền lương 19
3.2.4. Cải thiện môi trường làm việc 21
3.2.5. Một số chính sách nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho doanh nghiệp. 21
4. Vai trò của đầu tư phát triển nguồn nhân lực 21
4.1. Vĩ mô 21
4.2. Vi mô 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 24
1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô. 24
1.1. Đầu tư giáo dục đào tạo. 24
1.1.1. Tình hình chi ngân sách cho giáo dục đào tạo 24
1.1.2. Giáo dục mầm non 25
1.1.3. Giáo dục phổ thông trung học. 26
1.1.4. Giáo dục đại học, cao đẳng 29
1.1.5. Đào tạo chất lượng giáo viên. 30
1.2. Đầu tư cho y tế 31
1.2.1 Đầu tư cho cơ sở hạ tầng y tế 32
1.2.2 Đầu tư cho thiết bị y tế 34
1.2.3. Đầu tư cho đội ngũ y bác sỹ 35
1.2.4. Đầu tư cho y tế dự phòng và giáo dục chăm sóc sức khỏe 37
1.2.5. Đầu từ cho nghiên cứu và triển khai 38
1.3. Tiền lương, tiền thưởng 38
1.4. Đầu tư cải thiện môi trường lao động 40
1.4.1 Điều kiện làm việc và an toàn vệ sinh lao động 40
1.4.2. Phúc lợi xã hội 41
2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tầm vi mô: Tập đoàn viễn thông Quân đội 42
2.1. Chính sách, cơ chế thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 42
2.2. Sự phát triển về số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực 43
2.3. Mục tiêu chiến lược về nguồn nhân lực 43
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 44
1. VĨ MÔ 44
1.1. Một số giải pháp về vấn đề chất lượng giáo dục và đào tạo nghề 44
1.2. Một số giải pháp đối với ngành y tế 48
1.2.1. Về vấn đề cơ sở hạ tầng 48
1.2.2. Về vấn đề nguồn nhân lực trong ngành y tế 50
1.3. Giải pháp đối với vấn đề tiền lương 50
1.4. Giải pháp cải thiện môi trường làm việc 50
2. VI MÔ 51
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17188/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hân lực là nhân tố năng động nhất quyết định sự phát triển.
Lịch sử phát triển con người từ thời kì đồ đá cho đến thời kì hiện đại đã chứng minh rằng trải qua quá trình lao động hàng triệu năm của con người đã làm tăng động lực phát triển của xã hội. Như vậy, động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển tới bản thân con người nằm trong chính bản thân con người. Điều đó lí giải tại sao con người là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất tới sự phát triển kinh tế xã hội. So với các nguồn lực khác nguồn lực con người với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu tiên ở chỗ nó không bao giờ bị cạn kiệt và có thể phát triển vô hạn nếu biết bồi dưỡng,khai thác và sử dụng hợp lí. Còn các nguồn lực khác dù có nhiều đến đâu cũng chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với nguồn nhân lực một cách có hiệu quả . Vì vậy con người với tư cách là là nguồn lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định nhất tới sự phát triển kinh tế xã hội.
4.2. Vi mô
Nhân lực là yếu tố cấu thành không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, sự thành hay bại của doanh nghiệp do nhân tố con người quyết định. Do đó, hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp đó. Nói như vậy, có thể thấy được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư nhân lực.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực – nguồn gốc của lợi nhuận doanh nghiệp.
Mục tiêu của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận giữa giá trị hàng hóa và giá trị dịch chuyển, phần giá trị này phần lớn là do lao động sáng tạo ra. Đó chính là nguồn gốc của lợi nhuận doanh nghiệp. Giá trị gia tăng càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng lớn, muốn có giá trị gia tăng cao thì phải dựa vào chất lượng và giá trị nguồn nhân lực. Điều này đồng nghĩa với việc phải có sự đầu tư vào nhân tố con người.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực - mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
Bất cứ một doanh nghiệp thành công nào lại không thể không có một đội ngũ nhân lực có chất lượng cao. Hay nói cách khác, nguồn nhân lực đem lại thương hiệu cho doanh nghiệp, nhận thức được tầm quan trọng đó nên các doanh nghiệp luôn coi đầu tư phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu chiến lực lâu dài của doanh nghiệp mình
Hàng năm, các doanh nghiệp luôn trích một phần chi phí cho hoạt động đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên: các khóa đào tạo ngắn, dài hạn, các chương trình đào tạo từ xa, cho một bộ phận nhân viên đào tạo ở nước ngoài…
Mặt khác, đầu vào nguồn nhân lực cũng đóng vai trò quan trọng, trong cấu thành chất lượng nguồn nhân lực. Giống như đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực, thì hoạt động đào tạo lại, chuyên tu trong doanh nghiệp không thể đem lại hiệu quả tức thời mà cần có thời gian. Chính vì vậy, nếu doanh nghiệp có sự đầu tư nhân lực từ khâu đầu vào, sẽ đem lại những hiệu quả to lớn và tiết kiệm được thời gian, chi phí đào tạo lại. Vì vậy công tác tuyển dụng nhân lực của mỗi doanh nghiệp cần có những đòi hỏi cao về chất lượng, về kỹ năng tuyển dụng nhân lực, kỹ năng mềm cũng như chuyên môn của người lao động.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô.
1.1. Đầu tư giáo dục đào tạo.
Trong thời đại ngày nay, mọi quốc gia trên thế giới đều nhận thức rõ vai trò quan trọng hàng đầu của giáo dục. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho tương lai của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng, mỗi gia đình, dòng tộc và mỗi cá nhân.
Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương và giải pháp quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta đã triển khai nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội cho sự nghiệp xây dựng, phát triển giáo dục và đào tạo. Đảng, Nhà nước luôn quan tâm và coi “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “Đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục. Khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục, trong đó ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục”
1.1.1. Tình hình chi ngân sách cho giáo dục đào tạo.
Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT ngân sách nhà nước cho giáo dục năm 2006 tăng so với 2005 là 13.940 tỷ đồng, năm 2007 tăng so với 2006 là 11.400 tỷ đồng. Riêng phần ngân sách cho chi thương xuyên của năm 2006 là 42.625 tỷ đồng, của năm 2007 51.860 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2002-2006, ngân sách nhà nước chi cho GD&ĐT đã tăng gấp 2.4 lần, từ hơn 22.600 tỷ đồng năm 2002 lên gần 55.00 tỷ năm 2006. Tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tăng từ 4,2% năm 2002 lên 5.6% năm 2006. Trong đó, chi thương xuyên cho giáo dục đại học tăng 2,4 lần giai đoạn 2002-2006.
Theo bộ giáo dục và đào tạo cho biết tổng đoán chi cho giáo dục và đào tạo năm 2011 là 5018.6 tỉ tăng 2.9% so với năm 2010 (4937.5 tỷ) trong đó các khoản chi sẽ tăng bao gồm sự nghiệp khoa học công nghệ (KHCN) tăng 8.1%, sự nghiệp bảo vệ môi trường tăng 5.3%.
Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục mỗi năm một tăng, hiện nay cao hơn 20% trong tổng chi ngân sách. Như vậy Việt Nam là một trong những nước đầu tư cho giáo dục từ ngân sách vào loại cao trên thế giới.
1.1.2. Giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm và thẩm mỹ của trẻ. Ðể GDMN thật sự đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng, ngoài việc bảo đảm tốt các yếu tố như chương trình học, đội ngũ giáo viên... thì hệ thống cơ sở hạ tầng trường, lớp học cũng giữ vai trò quan trọng.
Phát triển GDMN nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản, vững chắc và toàn diện, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Những năm qua, mạng lưới cơ sở vật chất cho GDMN được quan tâm phát triển. Theo Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT), từ khi Ðề án kiên cố hóa trường lớp học, nhà công vụ giáo viên được triển khai, nhiều trường học nói chung, trường mầm non nói riêng được xây dựng khang trang, đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ mầm non, nhất là trẻ ở vùng khó khăn. Mặt khác, trong năm năm gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã quan tâm đầu tư xây dựng các công trình nước sạch, công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn; cải tạo, củng cố và xây dựng hơn 26 nghìn sân chơi ngoài trời, trang bị đồ chơi bổ ích cho 16 nghìn sân chơi... tạo môi trường học tập tốt cho GDMN.
Kết quả của Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là
Tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ đạt 21,1% (vượt 1,2% so với kế hoạch)
Tỷ lệ trẻ 3-5 tuổi đến nhà trẻ, mẫu giáo đạt 80,9% (vượt 13,9% so với kế hoạch)
Tỷ lệ trẻ 5 tuổi đi học mẫu giáo đạt 98% (vượt 3% so với kế hoạch)
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, với số lượng khoảng hơn ba triệu trẻ học mầ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status