Một số biện pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên khách sạn quốc tế Bảo Sơn - pdf 12

Download Chuyên đề Một số biện pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên khách sạn quốc tế Bảo Sơn miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CỦA KHÁCH SẠN. 3
1.1 Một số lí luận về hoạt động kinh doanh khách sạn. 3
1.1.1 Khái niệm cơ bản về khách sạn. 3
1.1.1.1 Khái niệm khách sạn. 3
1.1.1.2 Phân loại khách sạn: 4
1.1.1.3 Khái niệm về hoạt động kinh doanh khách sạn. 9
1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn. 10
1.1.2.1 Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tiềm năng du lịch tại điểm du lịch. 10
1.1.2.2 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi với dung lượng vốn lớn. 11
1.1.2.3 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn. 11
1.1.2.4 Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật. 12
1.1.3 Khách của khách sạn. 13
1.1.3.1 Khái niệm khách của khách sạn. 13
1.1.3.2 Phân loại khách của khách sạn. 13
1.1.4 Sản phẩm của khách sạn. 14
1.1.4.1 Khái niệm sản phẩm của khách sạn. 14
1.1.4.2 Đặc điểm của sản phẩm khách sạn. 15
1.2 Bộ phận quản trị nguồn nhân lực của khách sạn. 16
1.2.1 Đặc điểm lao động trong khách sạn. 16
1.2.2 Vai trò của bộ phận quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn. 17
1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản trị nguồn nhân lực. 18
1.2.3.1 Chức năng quản trị nguồn nhân lực của khách sạn. 18
1.3 Sự cần thiết khách quan và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ của nhân viên trong khách sạn. 19
1.3.1 Sự cần thiết khách quan của công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ của nhân viên trong khách sạn. 19
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhằm nâng cao trinh độ chuyên môn của nhân viên trong khách sạn. 21
1.3.2.1 Các yếu tố khách quan. 21
1.3.2.2 Các yếu tố chủ quan. 24
1.4.1 Các hình thức đào tạo và bồi dưỡng nhân sự. 26
1.4.1.1 Theo đối tượng lao động. 26
1.4.1.2 Theo địa điểm. 26
1.4.1.3 Theo cách tổ chức. 27
1.4.2 Nội dung đào tạo và bồi dưỡng nhân sự. 27
1.4.2.1 Đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn. 27
1.4.2.2 Đào tạo và bồi dưỡng về chính trị, lý luận. 28
1.4.2.3 Văn hóa doanh nghiệp. 28
1.4.2.5 Các nội dung đào tạo và bồi dưỡng khác. 29
1.4.3 Các phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nhân sự. 29
1.4.3.1 Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng nhân viên. 29
1.4.3.2. Phương pháp đào tạo và bồi dưỡng các nhà quản trị: 30
1.4.3 Quy trình đào tạo và bồi dưỡng nhân sự trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn ( gồm 7 bước ) 32
1.4.3.1 Phân tích doanh nghiệp : 32
1.4.3.2 Xác định đối tượng và nội dung đào tạo và bồi dưỡng : 33
1.4.3.3 Lựa chọn hình thức đào tạo và bồi dưỡng hợp lý: 33
1.4.3.4 Xây dựng chương trình đào tạo và bồi dưỡng hợp lý: 33
1.4.3.5 Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thử và rút kinh nghiệm: 33
1.4.3.6 Tổ chức triển khai chương trình đào tạo và bồi dưỡng toàn diện: 34
1.4.3.7 Đánh giá kết quả đào tạo và bồi dưỡng nhân sự: 34
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CỦA KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN. 36
2.1 Tổng quan về khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 36
2.1.2 Mô hình quản lý và bộ máy tổ chức của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 38
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn Bảo Sơn. 38
2.12.2 Chức năng của các bộ phận. 38
2.1.3 Đặc điểm cơ sở vật chất của khách sạn Bảo Sơn. 45
2.1.4 Đặc điểm lao động của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 48
2.1.5 Đặc điểm nguồn khách của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 50
2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn quốc tế Bảo Sơn năm 2006-2007. 53
2.2 Thực trạng về công tác đào tạo của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 55
2.2.1 Về hình thức và phương pháp đào tạo. 55
2.2.1.1 Dành cho nhân viên. 55
2.2.1.2 Dành cho cán bộ quản lý. 56
2.2.2 Nội dung của đào tạo lao động. 57
2.3 Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo cho lao động tại khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 59
2.3.1 Chỉ tiêu về năng suất lao động( W) 60
2.3.2 Chỉ tiêu về lợi nhuận bình quân trên một lao động. 60
2.3.3 Chỉ tiêu được đo bằng hệ số sử dụng lao động theo quỹ thời gian. 60
2.3.4 Chỉ tiêu được đánh giá bằng hệ số thu nhập so với năng suất lao động. 60
CHUƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CỦA KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN. 62
3.1 Môc tiªu vµ ph­¬ng h­íng cña kh¸ch s¹n trong t­¬ng lai 62
3.1.1 Chiến lược dài hạn 62
3.1.2 Chiến lược ngắn hạn 62
3.2 Vấn đề còn tồn tại trong công tác đào tạo lao động tại khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 62
3.3 Các biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ khách sạn. 63
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17605/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

động có trình độ nhất định, do đó ảnh hưởng đến đào tạo và bồi dưỡng nhân sự.
Nếu khách sạn vì mục tiêu phát triển lâu dài, bỏ qua lợi ích trước mắt thì khách sạn sẽ chú trọng đến đầu tư dài hạn trong đó có đầu tư vào đào tạo và bồi dưỡng nhân sự. Khi đó nó tác động tích cực đến công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân sự được mở rộng và diễn ra một cách thường xuyên liên tục.
c, Mức độ đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ của khách sạn.
Khi tiến bộ khoa hoc được áp dụng rộng rãi và phổ biến thì mức độ áp dụng càng cao và đi kèm với sự đầu tư mở rộng, thì yêu cầu về sự hiểu biết và tay nghề của người lao động ngày càng cao. Lúc này, công tác đào tạo và bồi dưỡng được triển khai để bồi dưỡng kiến thức cho người lao động sử dụng thành thạo thiết bị hiện đại đó, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và chất lượng lao động.
d, Nhân tố con người.
Nhân tố thuộc về người lao động có ảnh hưởng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân sự như sự nhận thức của người lao động, trình độ và ý chí của người lao động.
Trình độ của người lao động ngày càng được nâng cao, nên hệ thống nhu cầu cá nhân, cách nhìn nhận giá trị con người, lối sống, phong cách sống có những thay đổi đáng kể và điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tư duy và chính sách đào tạo trong doanh nghiệp. Khi trình độ của họ đã tốt, họ lại muốn tố hơn nữa, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến đào tạo và người đào tạo họ phải có trình độ cao hơn làm cho kết quả của đào tạo và bồi dưỡng nhân sự có hiệu quả. Nhận thức của người lao động ảnh hưởng tới kết quả đào tạo và bồi dưỡng: khi người lao động có trình độ nhận thức cao họ hiểu việc đào tạo là cần thiết, họ tham gia tích cực vào công tác này và sẽ đạt hiệu quả cao. Trái lại họ mà không nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo thì việc đào tạo sẽ không có kết quả. Ý chí của người lao động ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của sự phát triển trong doanh nghiệp khách sạn.
1.4 Các phương pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên trong khách sạn.
1.4.1 Các hình thức đào tạo và bồi dưỡng nhân sự.
1.4.1.1 Theo đối tượng lao động.
Đào tạo và bồi dưỡng nhân viên: Là việc nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề hay trình độ lành nghề cho các nhân viên. Nói cách khác đây là quá trình đào tạo và bồi dưỡng để nâng bậc cho người lao động. Đối với đội ngũ nhân viên thì cần chú trọng đòa tạo về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ vi tính, ngoại ngữ, giao tiếp, khả năng nắm bắt được đặc điểm tâm lý, thói quen, khẩu vị…của du khách.
Đào tạo và bồi dưỡng nhà quản trị: Đối với các nhà quản lý thì việc nâng cao năng lực quản trị là vô cùng cần thiết và ngày càng có tầm quan trọng to lớn. Để nâng cao năng lực của các nhà quản trị, doanh nghiệp tạo điều kiện để họ học thêm chuyên ngành quản lý kinh doanh khách sạn. Với các nhà quản trị cần tập trung vào những nội dung đào tạo nhằm nâng cao khả năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ quản trị cần được nâng cao trình độ về quản lý kinh tế, ngoại giao, trình độ chính trị, sự hiểu biết về pháp luật.
1.4.1.2 Theo địa điểm.
Đào tạo và bồi dưỡng tại doanh nghiệp: Đây là hình thức đào tạo nhân viên cách thức thực hện công việc ngay trong quá trình làm việc, để tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp ở các bộ phận khác nhau, từ thấp lên cao trong quá trình làm việc đều rút ra được kinh nghiệm làm việc để thực hiện công việc tốt hơn. Việc đào tạo thường được phân công theo kế hoạch đào tạo giữa người hướng dẫn hay các nhân viên lành nghề, có kỹ năng tốt với các cá nhân có trình độ tay nghề thấp.
Đào tạo và bồi dưỡng bên ngoài doanh nghiệp: Đây là hình thức đào tạo và bồi dưỡng nhân viên bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên để họ có thể tự học thêm ngoài giờ làm việc hay liên kết với các cơ sở đào tạo để nhân viên có thể tham gia các lớp đào tạo chính quy, tại chức trong nước, cũng như tham quan và học tập ở nước ngoài.
1.4.1.3 Theo cách tổ chức.
Đào tạo và bồi dưỡng trực tiếp: Đây là hình thức đào tạo và bồi dưỡng mà người nhân viên được tiếp xúc trực tiếp với công việc, được thực hành ngay chính trong bộ phận mà mình sẽ làm việc, được những người có kinh nghiệm kèm cặp trực tiếp. Hình thức này thường được áp dụng với các nhân viên mới tuyển dụng đang trong thời gian thử việc.
Đào tạo và bồi dưỡng từ xa: Đây là hình thức đào tạo và bồi dưỡng mà nhân viên sẽ tiếp xức với công việc của mình qua bài giảng, qua môi giới hình, qua các hình ảnh minh họa. Qua đó, nhìn nhận những mặt được và chưa được trong quá trình thực hiện công việc của mình, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm và áp dụng vào thực tế công việc.
Đào tạo và bồi dưỡng qua internet: Hiện nay, internet hầu như bao phủ khắp mọi nơi trên hành tinh chúng ta ve trên internet chúng ta có thể tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, tiện lợi và khá đầy đủ. Vì thế tạo điều kiện để nhân viên được tiếp xúc với internet, truy cập thông tin vừa là để họ không bị lỗi thời, đồng thời áp dụng các thông tin vào thực tế phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2 Nội dung đào tạo và bồi dưỡng nhân sự.
1.4.2.1 Đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn.
Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ: Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn như hiện nay, để nâng cao năng lực quản lý, đưa ra những quyết sách đúng đắn, có hiệu quả cac, đội ngũ lao động quản trị của khách sạn phải được tạo mọi điều kiện tham gia các khóa học, đặc biệt là khóa học về lĩnh vực quản trị kinh doanh khách sạn. Cần nỗ lực để 100% các nhà quản trị có trình độ đại học và một số có trình độ sau đại học. Đối với lao động trực tiếp đòi hỏi tính chuyên môn hóa cao, nên để họ tham gia vào các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, với mỗi bộ phận có nội dung đào tạo riêng phù hợp với tính chất công việc của bộ phận đó.
Kỹ năng: Rèn luyện cho nhân viên khả năng nắm bắt thông tin, tư duy, phân tích và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách. Để nâng cao khả năng giao tiếp đội ngũ lao động trong khách sạn phải thường xuyên nắm bắt được những thông tin về phong tục, tập quán, thói quen, khẩu vị, thị hiếu…đặc biệt là phải hiểu tâm lý khách hàng để có thể thỏa mãn tố nhất nhu cầu của họ. Và phải để nhân viên hiểu rằng để làm tốt công việc, nâng cao trình độ của bản thân thì họ phải vừa làm vừa học và đúc rút kinh nghiệm.
Phẩm chất, kinh nghiệm nghề nghiệp: Trong kinh doanh khách sạn các nhân viên thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, do vậy các nhân viên phải thường xuyên được đào tạo bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp,đồng thời bản thâ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status