Thị trường trái phiếu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU
1.1 Vị trí của thị trường trái phiếu
1.2 Khái niệm
1.3 Đặc điểm
1.3.1 Mệnh giá
1.3.2 Lãi suất
1.3.3 Thời gian đáo hạn
1.4 Phân loại
1.4.1 Trái phiếu chính phủ
1.4.2 Trái phiếu địa phương
1.4.3 Trái phiếu kho bạc dài hạn và tín phiếu kho bạc ngắn hạn
1.4.4 Trái phiếu doanh nghiệp
1.5 Vai trò
1.5.1 Đối với nền kinh tế
1.5.2 Đối với doanh nghiệp
1.5.3 Đối với nhà đầu tư
1.6 So sánh giữa cổ phiếu và trái phiếu
CHƯƠNG 2 : THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
2.1 Cơ sở pháp lý cho quá trình phát triển thị trường trái phiếu
2.1.1 Thị trường chứng khoán
2.1.2 Thị trường trái phiếu
2.2 Một số thực trạng của thị trường trái phiếu Việt Nam
2.2.1 Đánh giá chung về thị trường trái phiếu Việt Nam
2.2.2 Trái phiếu Chính phủ
2.2.3 Trái phiếu doanh nghiệp
2.2.4 Trái phiếu chính quyền địa phương
2.2.5 Kết luận về tình hình trái phiếu Việt Nam hiện nay và nguyên nhân
2.3 Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam
2.3.1 Mở rộng qui mô, đa dạng hoá và tăng tính thanh khoản
2.3.2 Phát triển công cụ phái sinh liên quan đến trái phiếu
2.3.3 Xây dựng và phát triển hệ thống định mức tín nhiệm
2.3.4 Thu hút và phát triển đội ngũ tạo lập thị trường
2.3.5 Xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt
2.3.6 Thực hiện công khai hóa thông tin
2.3.7 Hoàn thiện hệ thống pháp lý và hệ thống quản lý
KẾT LUẬN

Lời mở đầu:
Trong quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ thì hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành một xu thế khách quan, và Việt Nam cũng không năm ngoài sự vận động toàn cầu đó. Cùng với đó là bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng mạnh, nhu cầu về đầu tư phát triển vô cùng lớn thì vấn đề huy động vốn trong và ngoài nước đã được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, việc huy động vốn của nước ta chưa thật sự phát triển, đặc biệt là vốn dài hạn.
Hiện nay, Chính phủ rất quan tâm tới nhu cầu vốn phát triển kinh tế, cũng như đã đưa ra nhiều giải pháp để thu hút nguồn vốn, trong đó việc phát triển thị trường vốn Việt Nam mà thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo đã phần nào phát huy được tác dụng, trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả nhất hiện nay. Gần mười năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước phát triển cả về chất và lượng. Tuy nhiên, bên cạnh các cổ phiếu được giao dịch vô cùng sôi nổi thì thị trường trái phiếu vẫn chưa thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư và vẫn còn đang bị bỏ ngỏ.
Với thực trạng nêu trên, nhóm xin đưa ra một vài hiểu biết và những nghiên cứu về trái phiếu ,từ đó đưa ra một số những giải pháp nhằm cải thiện thực trạng cho thị trường trái phiếu hiện nay tại Việt Nam.



a7Lsb07N7K9u2bv

PHẦN MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU CHUNG
1. Sự cần thiết của đề tài
Xuất phát từ chức năng kinh doanh của NHTM tại Việt Nam theo điều 1
khoản 1 Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (1990):
“NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu mà thường xuyên là
nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để
cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Do vậy,
hoạt động của ngân hàng luôn chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Các khách hàng
của ngân hàng rất đa dạng về hình thức tổ chức, phong phú về ngành nghề và vì
vậy tính rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng phức tạp và
phong phú hơn so với các loại hình kinh doanh khác. Rủi ro trong cho vay của
NHTM nói riêng được thể hiện trong chính đặc điểm kinh doanh tín dụng của
NHTM.
Từ ngày 01/04/2007 các ngân hàng nước ngoài được hoạt động bình đẳng
tại Việt Nam, đó cũng là một sự thách thức của các NHTM trong nước, và vì các
NHTM nhỏ có thể sẽ biến mất khi mà các ngân hàng nước ngoài nhập cuộc với
túi tiền khổng lồ, với kinh nghiệm cho vay lâu đời, NHTM Việt Nam không thể
là đối thủ cân xứng.
Xuất phát từ việc kinh doanh của NHTM trong nước tập trung vào hoạt
động tín dụng, nhưng chất lượng tín dụng chưa cao, việc quản trị rủi ro còn hạn
chế, thu nhập từ hoạt động tín dụng của các NHTM trong nước chiếm tỷ lệ rất
cao và nếu xảy ra rủi ro tín dụng thì khó thu hồi được vốn và lãi cho vay thì ngân
hàng có thể lỗ vốn và có thể dẫn đến phá sản. Do vậy việc nâng cao chất lượng
tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM là thực sự cần thiết và là vấn
đề sống còn của các NHTM.
Vấn đề kinh doanh tại Hệ thống NHCTVN phát triển nhất là vẫn là hoạt động
tín dụng, thu nhập của ngân hàng chiếm tỷ trọng hơn 80% từ hoạt động tín dụng,
nhưng chất lượng tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ xấu; nợ quá hạn vẫn còn cao nên
việc tìm ra những giải pháp để hạn chế rủi ro và đem lại lợi nhuận cao từ hoạt
động tín dụng đang là vấn đề mà các nhà lãnh đạo của NHCT rất quan tâm và
chỉ đạo triệt để.
Xuất phát từ những lý do trên, tui đã chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro tín
dụng tại NHCT Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu đề tài làm sáng tỏù những vấn đề sau:
- Làm rõ hơn về lý luận rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM.
- Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, nêu ra những nguyên nhân gây
ra rủi ro tín dụng, đánh giá, biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng và chỉ ra những
tồn tại, yếu kém trong hoạt động tín dụng tại hệ thống NHCT Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích những tồn tại, yếu kém và mạnh dạn đưa ra một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại hệ
thống NHCT Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra rủi
ro tín dụng dẫn đến chất lượng tín dụng thấp và từ đó đề ra những giải pháp thích
hợp.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giữa lý luận và thực tế về hoạt động tín
dụng của NHCTVN và một số NHTM khác để tìm hiểu những nguyên nhân gây
ra rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt
động tín dụng tại hệ thống NHCTVN.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm để hiểu rõ những vấn đề nghiên cứu trong luận văn, sử dụng các
phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh…
5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm những nội dung chính
trong ba chương:
Chương một: Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương
mại.
Chương hai: Thực trạng về hoạt động kinh doanh và rủi ro tín dụng tại hệ
thống NHCT Việt Nam.
Chương ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn
chế rủi ro tín dụng tại hệ thống NHCT Việt Nam.


13J01S4GYgq9vYr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status