Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn - pdf 12

Download Đề tài Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Phần I: 3
I, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 3
1.1 quá trình hình thành và phát triển: 3
1.2.Sơ đồ chi tiết bộ máy quản lý sản xuất của công ty 6
1.3.Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất trong công ty: 7
1.4 Sơ đồ công nghệ may của công ty: 7
1.5. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất 1 sản phẩm: 9
II .TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NAM SƠN 10
2.1, Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán : 10
2.2.Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của công ty TNHH Nam Sơn 11
2.3, Đặc điểm của bộ máy kế toán : 11
2.4, nhiệm vụ của từng bộ phận bộ máy kế toán trong công ty 11
III: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN : 12
3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 12
3.2 Sơ đồ kế toán theo hình thưc Nhật Ký Chung tai công ty 13
3.3.Hệ thống chứng từ kế toán : 13
3.4. Tài khoản sử dụng: 14
Phần II: 16
THỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY 16
I,Kế toán tiền lương : 16
1.1. Lao động và phân loại lao động tại công ty TNHH Nam Sơn: 16
1.2. Những quy định thời gian làm việc, thời gian làm việc của công ty TNHH Nam Sơn 16
1.3. Chấm công: 17
1.4, phương pháp tính lương ngoài giờ và thưởng ngày công: 20
II, kế toán chi trả tiền lương 21
2.1.sơ đồ hình thức sổ kế toán NKC (nhật ký chung) cho phần hành kế toán “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”: 21
2.2, chứng từ sử dụng để theo dõi lao động: 23
2.3, Phương pháp chấm công : 24
2.4, kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động tại công ty: 25
PHẦN III : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA 61
CÔNG TY TNHH NAM SƠN 61
3.1. nhận xét và đánh giá chung về công tác tổ chức quản lý kế toán và hoạt động SXKD của công ty TNHH Nam Sơn : 61
3.2. đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn : 62
3.3 các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn. 64
KẾT LUẬN 66
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-18854/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

u :
Với những ứng viên tốt nghiệp cao đẳng trở lên, thời gian thử việc 60 ngày.
Với những ứng viên tốt nghiệp trung cấp trở xuống thời gian thử việc là 30 ngày.
Hợp đồng lao động có thời hạn (1năm đến 2 năm)
Hợp đồng không thời hạn
1.2. Những quy định thời gian làm việc, thời gian làm việc của công ty TNHH Nam Sơn
a , thời gian làm việc :
.Thời gian là việc 8h/ngày, 48h/tuần từ thứ 2 đến thứ 7
Lao động nữ trong các điều kiện sau được nghỉ 60phút mỗi ngày mà vẫn được trả đủ lương:
mang thai trên 7 tháng
nuôi con dưới 12 tháng tuổi
b, thời gian nghỉ ngơi:
mỗi tuần người lao động được nghỉ 1 ngày, 14 ngày phép 1năm. số ngày phép tăng dần thân niên làm việc cứ 5 năm làm việc tại công ty người lao động được thêm 1 ngày phép.
Mỗi năm người lao động được hưởng 09 ngày lễ được hưởng nguyên lương.
1.3. Chấm công:
Tất cả các cán bộ công nhân viên vào làm việc tại công ty đều được cấp thẻ đeo nhân viên và thẻ chấm công(thẻ GPRO). Theo quy định của công ty, tất cả các cán bộ công nhân viên đến công ty đều phải đeo thẻ nhân viên. Công ty sử dụng hệ thống chấm công bằng máy, yêu cầu tất cả CB CNV phải dùng thẻ GPRO của mình để dập thẻ khi đến và khi về , người lao động đập thẻ theo hướng dẫn
đối với khối đi theo sản xuất:( chỉ áp dụng đối với người lao động làm thêm đến 18h)
Giờ bắt đầu
Giờ ăn tra
Sau giờ ăn tra
Hết ca
Tăng ca
7h30
11h (px1)
11h30 (px1)
16h
18h
7h30
12h (px2)
12h30 (px20
16h
18h
- Đối với khối hành chính:
Giờ bắt
đầu
Gìơ ăn trưa
Sau giờ
ăn trưa
Hết ca
8h
12h
12h30
17h
Tất cả cán bộ công nhân viên trong công tycân phải được theo dõi theo dõi chấm công qua hệ thống GPRO.
Các hình thức trả lương và các chế độ lương tại công ty:
Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương là:
lương thời gian
lương sản phẩm
lương theo từng bộ phận và tay nghề
là công ty chuyên sản xuất gia công các mặt hàng may mặc nên các hình thức trả lương có quy định riêng cho các bộ phận và theo tay nghề.
Các mức lương cơ bản với công nhân trực tiếp sản xuất :
A, đối với công nhân may :
Công nhân may chính thức ký hợp đồng có tay nghề :
lương cơ bản là 720,000 đồng /tháng
đối với thợ phụ trên chuyền và công nhân có tay nghề B lương cơ bản là 650,000 đồng /tháng
đối với công nhân thử việc trên chuyền may : lương cơ bản là 500,000đồng /tháng
B, đối với công nhân nhà cắt nhà và hoàn thiện:
đối với công nhân có tay nghề cao chính thức ký hơp đồng:
thợ cắt, là và công nhân đóng thùng : lương cơ bản 630,000 đồng/ tháng
các công nhân khác lương cơ bản là :580,000 đồng/tháng
đối với công nhân có tay nghề thấp chính thức ký hợp đồng :
thợ cắt, là và công nhân đóng thùng: lương cơ bản 610,000 đồng /tháng
các công nhân khác : lương cơ bản là 560,000 đồng /tháng
c, đối với công nhân thử việc :
- thợ cắt ,là và công nhân đóng thùng : lương cơ bản là 590,000 đồng /tháng
Các công nhân khác : lương cơ bản 540,000 đồng /tháng
Cách tính lương với công nhân sản xuất trực tiếp :
Lương thực nhận = lương thời gian + năng suất công nghiệp + lương ngoài giờ + thưởng ngày công + thưởng năng suất + bù lương đặc biệt(nếu có) -BHXH (6%).
Lương thời gian:
Nếu số ngày nghỉ > 15 ngày/tháng thì lương thời gian được tính theo công thức sau:
lương thời gian = lương cơ bản/25.4 x Số ngày làm việc trong tháng
Nếu số ngày nghỉ <=15 ngày/tháng thì lương thời gian được tính theo công thức sau:
Lương thời gian = lương cơ bản-(lương cơ bản/25.4 x số ngày nghỉ + số ngày chờ việc)
Năng suất công nghiệp (NSCN):
NSCN = tổng lương sản phẩm (tính đến18h) – tổng lương thời gian (bao gồm cả thời gian làm việc chính thức và thời gian làm thêm đến 18h):
Lương thời gian tính NSCN = lương cơ bản /25.4/8 x tổng số h làm ( cả chính và làm thêm đến 18h)
Nếu lương sản phẩm <= lương thời gian thì NSCN = 0.
ví dụ: chị Nguyễn Thi Nhàn trong tháng 2 năm 2008 đạt tổng lương sản phẩm (bao gồm cả làm thêm đến 18h) là 1,200,000 đồng:
lương thời gian( bao gồm cả làm thêm đến 18h) là 650,000
năng suất công nghiệp của công nhân may là :
12,00,000 – 650,000 = 550,000 (đồng)
Lương sản phẩm :
Căn cứ vào số lượng sản phẩm làm ra trong ngày của công nhân phòng kế toán dựa vào đơn giá của sản phẩm và ngày công của công nhân tính lương:
Tiền lương sản phẩm = Đg x Q
Trong đó :
Đg : đơn giá
Q : số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành
ví dụ : PX2 ngày 2 tháng 3 năm 2008 chị Nguyễn Thị Nhàn bên bộ phận may đã hoàn thiện công đoạn may chắp sườn là 550 chiếc với đơn giá 80đồng / chiếc .
áp dụng công thức tính trên ta có
Tiền lương sản phẩm ngày2/2/2008 = 550x 80 = 44,000 đ
như vậy hàng ngày sau khi làm việc mỗi công nhân có thể biết được số tiền mà mình làm được trong ngày. cuối tháng trưởng mỗi bộ phận chỉ việc cộng tất cả số tiền làm việc hàng ngày của nhân viên tổ mình rồi gửi về phòng kế toán lương tính lương và trả cho công nhân viên.
1.4, phương pháp tính lương ngoài giờ và thưởng ngày công:
lương ngoài giờ đựơc tính theo quy định của nhà nước cụ thể như sau:
làm thêm giờ vào ngày thường : lương thời gian giờ làm thêm bằng 1.5 lần giờ thường.
Làm thêm ngày chủ nhật: lương thời gian giờ làm thêm bằng 2 lần giờ thường .
Làm ngày lễ : lương thời gian giờ làm thêm bằng 3 lần giờ thường :
Thưởng ngày công:
không nghỉ ngày nào trong tháng :
1 lần đến muộn về sớm so với quy định , thưởng 70.0000đ
2 lần đến muộn về sớm so với quy địng , thưởng 50.0000đ
3 lần đến muộn về sớm so với quy định , thưởng 30.0000đ
Thưởng năng suất :
+, điều kiện xét thưởng cho công nhân làm công đoạn mức AA:
% năng suất đạt : >= 45%
% AQL đạt >= 95%
Không nghỉ quá 1 ngày trên tháng .
Tiền thưởng số tiền thưởng tương ứng với % năng suất x hệ số theo năng xuất đạt được.
+ , điều kiện xét thưởng cho công nhân làm đoạn mức BB:
% năng suất đạt >= 50%
% AQLđạt >= 90%
Không nghỉ quá 1ngày / tháng
Tiền thưởng : số tiền thưởng tương ứng với % năng suất x hệ số theo năng suất đạt được.
Hệ số tính cho các mức năng suất đạt được khác nhau như sau :
60% <= NS <= 70% : hệ số 1.1
70% < NS <= 80% : hệ số 1.2
80% < NS <= 90% : hệ số 1.3
90% <NS <=100% : hệ số 1.4
% NS đạt từ 100% trở lên : hệ số 1.5%
II, kế toán chi trả tiền lương
2.1.sơ đồ hình thức sổ kế toán NKC (nhật ký chung) cho phần hành kế toán “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”:
Chứng từ gốc
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương chi tiết
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Hợp đồng làm khoán
- các chứng từ liên quan
Sổ kế toán chi tiết
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái TK 334,TK 338
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
GHI CHÚ: ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu kỉêm tra
Kế toán căn cứ vào sổ theo dõi số lượng lao động của công ty bao gồm các quýêt định của của cơ quan chủ quản bao gồm các hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn được phân theo các tiêu thức khác nhau:
lao động trực t...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status