Hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty cổ phần kim khí miền trung - pdf 12

Download Chuyên đề Hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty cổ phần kim khí miền trung miễn phí



MỤC LỤC
 
GIỚI THIỆU 4
LỜI CẢM ƠN 5
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU 6
1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng 6
1.1.1. Định nghĩa tín dụng 6
1.1.2. Bản chất của tín dụng 6
1.1.3. Chức năng của tín dụng 7
a. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả 7
b. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội 8
C. Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt động của nền kinh tế 8
1.1.4. Các hình thức tín dụng 9
a. Tín dụng thương mại 9
b. Tín dụng ngân hàng 10
1.1.5. Chính sách tín dụng 11
1.1.5.1. Tiêu chuẩn tín dụng 11
1.1.5.2. Thời hạn tín dụng 12
1.1.5.3. Chiết khấu tiền mặt 14
1.1.5.4. Chính sách thu hồi nợ 16
1.1.6. Tối đa hóa việc cấp tín dụng 18
1.1.6.1. Phân biệt giữa những khách hàng "tốt" và những khách hàng "xấu" 18
1.1.6.2. Quyết định cấp tín dụng 21
1.1.6.3. Xác định thời hạn thanh toán tín dụng 21
1.2. Khoản phải thu 23
1.2.1. Khái niệm 23
1.2.2. Vai trò của khoản phải thu 23
a. Đối với người bán tín dụng 23
b. Đối với người hưởng tín dụng 24
1.2.3. Theo dõi khoản phải thu 24
a. Kỳ thu tiền bình quân 24
b. Phân tích thời gian của các khoản phải thu 25
c. Ma trận chuyển hóa tiền mặt 25
PHẦN II : TÓM TẮT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG 26
2.1. Tổng quan về công ty cổ phần kim khí Miền Trung. 26
2.1.1. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung. 26
a. giới thiệu về công ty 27
b. lịch sử hình thành công ty 27
2.1.2. Quá trình phát triển của công ty. 28
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty. 28
a. chức năng của công ty. 28
b. Nhiệm vụ của Công ty. 29
c. Quyền hạn của Công ty. 29
2.1.4. Các ngành nghề kinh doanh. 29
2.1.5. Cơ cấu tổ chức công ty. 31
a. Sơ đồ tổ chức Công ty 31
b. Chức năng quyền hạn nhiệm vụ và mối quan hệ của các phòng ban. 32
2.2. Môi trường tác nghiệp của Công ty 36
2.2.1. Khách hàng. 36
2.2.2. Nhà cung cấp. 37
2.2.3. Đối thủ cạnh tranh. 37
2.2.4. Các trung gian. 38
2.3. Phân tích tình hình hoạt động của công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung: 39
2.3.1. Các mặt hàng kinh doanh của công ty và đặc điểm của nó: 39
2.3.2. Tình hình thực hiện kinh doanh sản xuất năm 2009: 40
2.3.2.1. Công tác kinh doanh: 40
2.3.3. Tình hình nguồn lực của công ty: 43
2.3.3.1. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực: 43
2.3.3.2. Tình hình tài chính của Công ty qua các năm: 46
2.4. Thực trạng chính sách bán hàng tín dụng tại công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung 49
2.4.1. Tiêu chuẩn tín dụng 49
2.4.2. Thời hạn tín dụng 50
2.4.3. Chính sách chiết khấu 51
2.4.4. Chính sách thu hồi nợ 52
Những nguyên nhân làm tăng công nợ 55
PHẦN III : HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG 56
3.1. Các tiền đề nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng: 56
3.1.1. Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của công ty: 56
3.1.2. Mục tiêu của chính sách tín dụng: 56
3.1.3. Phương pháp thực hiện: 57
3.3. Hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty: 57
3.3.1. Mục tiêu của chính sách tín dụng: 57
3.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng và quyết định về khách hàng tín dụng: 58
3.3.2.1. Xác định tiêu chuẩn tín dụng và lựa chọn khách hàng: 58
3.3.2.2. Quyết định thời hạn tín dụng: 68
3.3.2.3. Xác định chính sách chiết khấu cho các nhóm khách hàng: 75
3.3.2.4. Chính sách thu nợ: 82
3.3.2.4. Tổ chức thực hiện: 87
KẾT LUẬN. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 89
PHỤ LỤC 90
Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán công ty qua các năm: 90
Phụ lục 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 91
Phụ lục 3: Danh sách các nhóm khách hàng. 92
Phụ lục 4: Các thông số tài chính qua các năm 93
Phụ lục 5: Chi phí cơ hội vốn của khách hàng. 94
Phụ lục 6: Kết quả thu nợ khó đòi năm 2009. 95
Phụ lục 7: Giá trị doanh số mua của khách hàng tại Công ty năm 2009 97
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28250/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ách quan: do diễn biến thị trường bất lợi, khó lường, không ổn định khó đưa ra được những quyết định kinh doanh chính xác.
+ Nguyên nhân chủ quan:
Do công tác tổ chức hoạt động kinh doanh một số trưởng các đơn vị còn nhiều hạn chế (đặc biệt có một số quá yếu) trong điều kiện thị trường canh tranh gay gắt như hiện nay; cá biệt không loại trừ có những Lãnh đạo Đơn vị không vì mục tiêu chung của Công ty.
Do ý thức chấp hành quy chế quản lý KD-TC của một số Lãnh đạo Đơn vị còn kém, vẫn còn bán nợ vượt mức dư nợ quy định trong Hợp đồng, tự ý bán nợ không ký kết hợp đồng kinh tế, không thu được lãi vay do khách hàng chậm thanh toán.
b. Về kinh doanh thép nhập khẩu:
- Cả năm Công ty tiêu thụ được 86.269 tấn, đạt 86% KHTCTy giao; trong đó tiêu thụ phôi thép 80.918 Tấn, đạt 85% KH, giảm 2% so với năm 2008.
- Năm 2009 thị trường thép thế giới không ồn định, tăng giảm bất thường những tháng đầu năm giá phôi thép tăng cao, nhu cầu tiêu thụ thép trong nước không tăng, giá cả bị khống chế, các nhà máy sản xuất có xu hướng giảm thấp kế hoạch sản xuất và tiêu thụ để tránh tình trạng bị lỗ nên việc cung cấp phôi thép nhập khẩu của công ty cho các Đơn vị sản xuất gặp nhiều khó khăn. Kinh doanh xuất nhập khẩu tương đối khả quan trong quý III, sản lượng nhập khẩu :38.109,49 tấn (giai đoạn giá thị trường thép thế giới tiếp tục đi xuống nên đã ảnh hưởng đến sản lượng & hiệu quả của Công ty trong năm.
- Trong năm Tổng Công ty đã cho phép các Đơn vị thành viên được mở rộng đối tượng ban hàng nhập khẩu ra ngoài phạm vi Tổng Công ty (được bán cho đơn vị ngoài VSC). Chính cơ chế này đã tạo điều kiện cho Công ty được mở rộng đối tượng bán hàng, tăng doanh số bán. Tuy nhiên, quy định về kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng Công ty vẫn còn bất cập như: thời gian làm thủ tục cấp ủy quyền kéo dài; sự can thiệp đôi lúc quá sâu về giá cả, nguồn hàng...
- Công tác kinh doanh nhập khẩu năm 2009 tuy có những khó khăn nhất định, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu giảm không đạt kế hoạch, song Công ty vẫn duy trì được quan hệ hợp tác với các khách hàng truyền thống đồng thời khai thác thêm các khách hàng mới (Công ty SSE), công tác dự báo thị trường được chú trọng nên đã góp phần tạo hiệu quả nhất định cho công tác nhập khẩu năm 2009.
Tóm lại:
Trong năm qua Công ty đã tích cực triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chấp hành các chỉ thị của Nhà Nước và TCTy góp phần bình ổn thị trường thép tại khu vực. Tuy nhiên, tình hình SX-KD vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đồng thời Công ty triển khai song song công tác cổ phần hóa (sắp xếp, định biên lao động, đẩy mạnh thu hồi công nợ...) đã tác động nhất định đến công tác quản lý SX-KD; trong sản xuất: giá phôi nguyên liệu cao, giá thành cao hơn giá bán, hiệu quả sản xuất lỗ, hiệu quả kinh doanh thép nội không cao đã ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã đoàn kết vượt khó và hoàn thành cơ bản các chủ tiêu kế hoạch TCTy giao cho Công ty trong năm 2009.
Những tồn tại cần khắc phục:
Ý thức chấp hành quy chế kinh doanh tài chính của các Đơn vị chưa cao; hầu hết các đơn vị đều vi phạm bán nợ vượt mức dư nợ hợp đồng và bán nợ không ký hợp đồng kinh tế.
Công nợ bán hàng thép nội vẫn còn cao, tình hình công nợ khó đòi trong năm không giảm, công tác quản lý thu hồi công nợ tại các đơn vị trực tiếp bán hàng còn kém làm ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu thu hồi công nợ khó đòi.
Về kinh doanh thép nội : Lượng tiêu thụ thép nội giảm so với cùng kì, lượng tiêu thụ thép “MT” đạt thấp làm ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất. Một số đơn vị năng suất thấp, kinh doanh bị lỗ; thu nhập của người lao động không đảm bảo như yêu cầu đã đề ra trong thỏa ước lao động tập thể.
2.3.3. Tình hình nguồn lực của công ty:
2.3.3.1. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực:
Khi nói đến nguồn nhân lực là nói đến con người trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó đây là nhân tố cơ bản nhất , nó sẽ quyết định sự thành bại của Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. Dù máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu đi chăng nữa nhưng không có nhân lực có trình độ, biết vận hành thì cũng trở thành vô dụng. Với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất những loại sắt thép có giá trị lớn, hoạt động trong nền kinh tế luôn có sự biến động và cạnh tranh cao để tồn tại được Công ty luôn chú trọng đến đội ngũ nhân viên. Trong các năm qua Công ty cũng đã có những chính sách nhằm thực hiện tốt các kế hoạch nhân sự như cử cán bộ đi học bồi dưỡng thêm trình độ nghiệp vụ chuyên môn, các chương trình đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên đáp ứng nhu cầu về chuyên môn cũng như tay ngề ngày càng cao trong thời đại mới. Bên cạnh đó Công ty cũng tiến hàng tuyển dụng thêm những lao động có trình độ phụ hợp với ngành nghề kinh doanh.
Số lượng và chất lượng và chất lượng lao động của Công ty được thể hiện qua các bảng sau:
Bảng 1: Tình hình lao động của các phòng ban trong Công ty.
STT
Tên đơn vị
Năm 2008
Năm 2007
2008/2007
SLLĐ
(người)
TT
(%)
SLLĐ
(người)
TT
(%)
SLLĐ
I
Văn phòng công ty
66
28.3
44
18.9
+ 22
01
Ban lãnh đạo
4
1.7
3
1.3
+ 1
02
Các phòng ban
62
26.6
41
17.6
+ 21
Phòng tổ chức hành chính
19
8.2
5
2.1
+ 14
Phòng kế toán tài chính
10
4.3
9
3.9
+ 1
Phòng kế hoạch – kinh doanh
18
7.7
12
5.1
+ 6
Phòng đàu tư – phát triển
7
3.5
8
3.4
- 1
Phòng xuất nhập khẩu
5
2.1
+ 5
Ban thu hồi công nợ
3
1.3
7
3.0
- 4
II
Các đơn vị trực thuộc
166
71.3
189
81.1
- 23
01
Các chi nhánh
49
21.0
38
16.3
+ 11
02
Các xí nghiệp
48
20.6
67
28.8
- 19
03
Nhà máy cán thép
69
29.6
52
22.3
+ 17
04
Khách sạn Phương Nam
0
0
32
13.7
-32
III
Ban kiểm soát
1
0.4
Tổng số
233
100
233
100
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
Là Công ty sản xuất kinh doanh Kim khí tại khu vực Miền Trung nên có rất nhiều các đơn vị trực thuộc nhằm đáp ứng tốt và nhanh nhất nhu cầu của khách hàng, thị trường do vậy nhân sự tại các đơn vị này chiếm tỉ trọng rất lớn 71.3% và phân bố tương đối đều tại các CN – XN và nhà máy cán thép.Ở đây trình độ của người lao động chủ yếu là trung cấp, sơ cấp là củ yếu. Lao động tại các đơn vị này bao gồm nhân viên bảo vệ, lao động trực tiếp tại các xí nghiệp, nhân viên bán hàng,…vì đây là nơi sản xuất và kinh doanh chủ yếu của Công ty. Với số lượng nhân viên tại các đơn vị trực thuộc chiếm phần lớn số lao động trong công ty cũng phản ánh đúng bản chất của Công ty là sản xuất và kinh doanh sản phẩm hữu hình. Với một đội ngũ nhân viên đông đảo như vậy sẽ giúp cho Công ty thuận lợi trong sản xuất và bán hàng.
Hầu hết tại các phòng ban trong Công ty số lượng nhân sự đều tăng lên trong năm 2008 so vơi năm 2007, đặc biệt là phòng Tổ chức hành chính. Trong khi đó tại các đơn vị trực thuộc nhân sự lại giảm mạnh, số lượng này tập trung chủ yếu tại khách sạn Phương Nam (giảm 32 người), do trong năm 2008 Công ty ti
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status