Hoàn thiện công tác tiền lương và tiền công lao động ở Nhà khách Dân tộc - pdf 12

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác tiền lương và tiền công lao động ở Nhà khách Dân tộc miễn phí



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Lời mở đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan tiền lương và tiền công trong kinh doanh khách sạn 3
1. Một số khái niệm liên quan đến kinh doanh khách sạn 3
2. Khái niệm liên quan đến vấn đề tiền lương, tiền công 4
2.1 Khái niệm 4
2.2. Vai trò của tiền lương, tiền công đối với kinh doanh trong khách sạn 6
2.3 Các chế độ tiền lương 7
2.3.1 Chế độ trả lương theo chức vụ 7
2.3.2 Chế độ tiền lương cấp bậc 8
2.4. Các hình thức trả công 9
2.4.1 Trả công theo sản phẩm 9
2.4.2. Theo thời gian 16
2.5. Tiền thưởng 17
2.6 Phụ cấp 17
2.7.Các yếu tổ ảnh hưởng đến tiền lương, tiền công 20
2.8. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả công tại các khách sạn. 21
 
Chương 2: Thực trạng tiền lương và tiền công tại Nhà khách Dân tộc 24
1. Giới thiệu chung về Nhà khách Dân tộc 24
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà khách Dân tộc 24
1.2. Đặc điểm tổ chức nhân sự 25
1.3. Đặc điểm cơ sở vật chất kĩ thuật 28
1.4. Đặc điểm về tình hình tài chính và nguồn vốn kinh doanh 31
1.4.1.Cơ cầu nguồn vốn kinh doanh 31
1.4.2 Đặc điểm tài chính 31
1.5. Đặc điểm về thị trường khách hàng 32
1.6. Đối thủ cạnh tranh 33
1.7. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2005– 2007 35
2. Thực trạng về việc áp dụng các chế độ tiền lương và tiền công tại Nhà khách Dân tộc 39
2.1. Nguyên tắc chung. 39
2.2. Các hình thức trả công 40
2.2.1 Tiền lương cơ bản 40
2.2.2 Tiền lương thời gian 41
2.2.3 Tiền lương khoán 43
2.2.4 Tiền lương theo chất lượng công tác tháng 44
2.2.4.1 Tiền lương theo chất lượng công tác của tháng 44
2.2.4.2. Tiền lương theo chất lượng và hiệu suất công tác của những ngày thực hiện nhiệm vụ đột xuất 53
2.3. Tiền thưởng 55
2.4. Các chế độ phụ cấp, phúc lợi khác 57
2.4.1 Các chế độ phụ cấp lương 57
2.4.2. Phúc lợi 61
2.5. Đánh giá chung về công tác tiền lương và tiền công tại Nhà khách Dân tộc 61
2.5.1. Ưu điểm 61
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân 63
 
Chương 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tiền lương và tiền công lao động tại Nhà khách Dân tộc. 65
1. Định hướng phát triển Nhà khách Dân tộc 65
1.1 Định hướng chung 65
1.2. Định hướng đối với công tác tiền lương và tiền công lao động 67
2. Các giải pháp cụ thể 68
21. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn bình xét, đánh giá CBNV 68
2.2. Đa dạng hoá các hình thức tiền thưởng 68
2.3. Tổ chức tốt công tác tính lương và trả lương hàng tháng 69
2.4. Hoàn thiện trả lương làm thêm giờ. 69
2.5. Các giải pháp khác. 70
2.5.1. Tổ chức tốt công tác chỉ đạo. 70
2.5.2. Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho nhân viên 70
2.5.3. Tăng cường kỷ luật lao động. 71
2.5.4 Tổ chức tốt điều kiện làm việc. 72
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo 74
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29479/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

, hội thảo, thảo luận, tiệc mừng….
+ Bếp nấu: Diện tích 40m2 có hệ thống bếp gas để nấu, chế biến các món ăn theo yêu cầu của khách, đảm bảo nhanh về mặt thời gian cũng như chất lượng yêu cầu.
+ Khu sơ chế: Diện tích 20m2 có hệ thống bàn inox để sơ chế các loại thực phẩm trước khi đưa vào nấu. Bên cạnh đó là những thiết bị làm lạnh để bảo quản thực phẩm tươi sống.
* Cơ sở vật chất lỹ thuật ở bộ phận quản lí:
Các phòng như: Bao gồm các phòng: Giám đốc, Phó Giám đốc, Phòng Kế toán – tài vụ, Phòng HC – TC, Phòng kế hoạch – kinh doanh, Phòng quản trị, Phòng bếp trưởng, Phòng buồng đều có máy tính nối mạng để tiện viêc giao dịch lưu thông giữa các bộ phận và với khách, có điện thoại, máy fax, máy in, máy photo ,bàn làm việc riêng cho từng người, tủ, kệ để lưu giữ hồ sơ số liệu, có điều hoà , quạt ...và nhiều vật dụng cần thiết khác.
Tóm lại tại Nhà khách Dân tộc với cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, hiện đại có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu về dịch vụ của khách hàng. Nếu so với khách sạn Quốc tế có sự phân hạng 1-5 sao thì Nhà khách Dân tộc tương ứng với khách sạn 3 sao (Quyết định số 02/2001/QĐ-TCD ngày 27/4/2001 về việc bổ sung, sửa đổi tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn)
1.4. Đặc điểm về tình hình tài chính và nguồn vốn kinh doanh
1.4.1.Cơ cầu nguồn vốn kinh doanh
Nhà khách Dân tộc được hình thành từ các nguồn sau:
- Thứ nhất, đó là toàn bộ cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị của Nhà khách được Nhà nước trang bị và giao quản lý hiện nay. Đây là bộ phận tài sản quan trọng nhất, được tính là nguồn vốn kinh doanh của Nhà khách.
- Thứ hai, nguồn vốn 35% lợi nhuận sau thuế thu từ hoạt động tổ chức cung cấp các dịch vụ được phép, dùng để lập Quỹ phát triển kinh doanh dịch vụ.
1.4.2 Đặc điểm tài chính
Trong những năm đầu, Nhà khách Dân tộc chưa được cấp kinh phí từ nguồn hành chính sự nghiệp, Nhà khách đã huy động vốn vay từ CBCNV của Nhà khách. Mạnh dạn vay vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển để chủ động kinh doanh, trang trải các khoản chi khi chưa có thu và tháo gỡ những khó khăn ban đầu. Hoàn thành các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước và các quy đinh khác của chính quyền Thành phố, đã được các cơ quan hữu quan ở địa phương khen ngợi về chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nước, Nhà khách Dân tộc đã đề nghị Tổng cục thuế áp dụng chế độ thuế uy đãi với Nhà khách nhằm giảm chi phí,tăng thêm nguồn thu cho cơ quan. Thời gian qua, Nhà khách đã chấp hành tốt công tác quản lí tài chính, thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc, chế độ thống kê kế toán của Nhà nước.
1.5. Đặc điểm về thị trường khách hàng
Việc thành lập Nhà khách Dân tộc trực thuộc Văn phòng Uỷ ban Dân tộc và Miền núi. Làm công tác hậu cần góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị của ủy ban Dân tộc.
Đó là thực hiện việc đón tiếp, bố trí nơi ăn nghỉ cho các đoàn đại biểu. Cùng với những nét đặc trưng riêng của nàh khách mà thị trường chính của Nhà khách là khách nôi địa chủ yếu là đối tượng khách chính trị đi công tác tại Hà Nội. Ngoài ra còn có các khách hàng khác như đội tập huấn, các doanh nhân, các khách tham quan về ăn nghỉ tại Nhà khách mang lại nguồn thu lớn cho Nhà khách. Số lượt khách tại Nhà Khách Dân tộc tăng dần đều trong các năm. năm sau cao hơn năm trước điều nay cho thấy Nhà khách đang từng bước đi lên.
Biểu số 2.3: Cơ cấu khách qua 03 năm 2005-2007
Đối tượng khách
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số lượt khách
%
Số lượt khách
%
Số lượt khách
%
Khách chính trị
9.328
35.47
9.520
36.08
9.650
35.3
Khách công vụ
2.669
10.25
2.669
10.11
2.669
10.25
Hội nghị, tập huấn,…
12.932
49.65
12.932
49.01
12.932
49.65
Mục đích khác: Tham quan, du lịch,…
1.260
4.63
1.262
4.78
1.260
4.63
Tổng
26.189
100
26.383
100
27.297
100
Biểu số 2.4: Cơ cấu khách năm 2007
Nhìn vào cơ cấu khách riêng năm 2007 ta thấy thị trường khách hàng với mục địch hội nghị tập huấn chiếm tỷ lệ cao nhất đó là do Nhà khách có địa hình đẹp và vị trí giao thông tốt sắp tới Nhà khách mở rộng các hoạt động kinh doanh mới nhằm làm phong phú các hoạt động của Nhà khách tận dụng quỹ đất được giao tăng nguồn thu.
1.6. Đối thủ cạnh tranh
Nhà khách Dân tộc đặt trụ sở tại Hà Nội là trung tâm văn hoá, đầu mối chính trị của Nhà nước, là thành phố phát triển thương mại của quốc gia do đó Nhà khách Dân tộc có rất nhiều đối thủ cạnh tranh của mình điều này khiến nhà khách ngày phải cố gắng hoàn thiện mình để tạo ra những sản phẩm hoàn thiện hơn chất lượng phục vụ cao hơn và nhất quán hơn. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại hơn và có các chiến lược phát triển phù hợp.
Theo số liêu thống kê được về đối thủ cạnh trạnh cuả Nhà khách trên địa bàn Hà Nội như sau: trên cùng địa bàn, một số đơn vị kinh doanh khác có lĩnh vực hoạt động tương tự, có quy mô tương đương với Nhà khách Dân tộc (như Khách sạn La Thành, Khách sạn Liễu Giai, Nhà khách 37 Hùng Vương ...) hay một số các nhà hàng, nhà khách thuộc khối tư nhân khác.... có thể được xem là các đối thủ cạnh tranh của Nhà khách Dân tộc. Các đơn vị này được thành lập sớm hơn, có điều kiện về cơ sở vật chất tương đương với Nhà khách Dân tộc, ít nhiều đều đó có được những kinh nghiệm về quản lý, thiết lập được mối liên hệ thường xuyên đối với những đối tượng khách hàng quen biết, do đó đó tạo ra những lợi thế riêng cho mình. Bên cạnh đó, các đơn vị này cũng luôn tiến hành các hoạt động để tìm tòi những hướng đi mới, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất, đăng ký mở thêm các dịch vụ có liên quan nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, qua đó để không ngừng thu hút thêm nhiều khách hàng tới sử dụng dịch vụ của đơn vị mình. Đây là những đối thủ cạnh tranh chính của Nhà khách Dân tộc trong quá trình phát triển, mở rộng kinh doanh trong thời gian tới, với xu hướng Nhà nước sẽ ngày càng trao nhiều hơn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp thuộc khối Nhà nước để các đơn vị này tham gia kinh doanh trên thị trường bình đẳng và cùng điều kiện như những doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực.
Bảng2.5:Thống kê thị trường các đối thủ cạnh tranh năm 2005-2007
Stt
Tên
Số lượt khách
năm 2005
Số lượt khách năm 2006
Số lượt khách năm 2007
Lưu trú
Sử dụng DV khác
Lưu trú
Sử dụng
DV khác
Lưu trú
Sử dụng
DV khác
1
NK Dân Tộc
30.000
144.000
33.500
151.200
38.075
158.670
2
NK La Thành
90.000
188.000
94.500
281.400
99.225
297.520
3
KS Kim Liên
150.000
288.000
157.500
302.400
165.375
317.520
4
NK 37 Hùng Vương
60.000
160.000
63.000
210.000
66.150
220.500
5
KS Thắng Lợi
250.000
100.000
30.000
61.200
33.150
158.760
6
KS Tây Hồ
24.000
128.000
30.000
140.200
35.150
158.760
7
NK Hồ Tây
10.000
104.000
23.000
135.200
28.150
158.760
8
NK Số 8 Chu Văn An
11.000
104.000
13.000
111.200
15.075
128.670
9
KS Khăn Quàng Đỏ
15.000
94.000
17.500
101.200
18.075
118.670
Tổng cộng
640.000
1.310.000
462.500
1.493.000
498.425
1.717.830
( Nguồn: Báo cáo thị trường của phòng kinh doanh NK Dân tộc năm 2007
Nhìn vào bảng thống...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status