Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân Hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ - pdf 12

Download Luận văn Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân Hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ miễn phí



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CƠSỞLÝ LUẬN VỀKẾTOÁN QUẢN TRỊVÀ BÁO CÁO
KẾTOÁN QUẢN TRỊ---------------------------------------------------------------------------- 1
1.1 Kếtoán quản trịvới chức năng quản lý ----------------------------------------------------- 1
1.1.1 Khái niệm vềkếtoán quản trị---------------------------------------------------------- 1
1.1.2 Kếtoán quản trịcung cấp thông tin cho nhà quản lý doanh nghiệp -------------- 2
1.1.3 Đặc điểm của thông tin kếtoán quản trịtrên các báo cáo kếtoán
quản trị------------------------------------------------------------------------------------------- 3
1.2 Phân loại chi phí trên các báo cáo ------------------------------------------------------------ 4
1.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động trong doanh nghiệp thương mại --- 4
1.2.1.1 Chi phímua hàng ---------------------------------------------------------------- 4
1.2.1.2 Chi phí bán hàng ----------------------------------------------------------------- 5
1.2.1.3 Chi phí quản lý hành chánh ---------------------------------------------------- 5
1.2.2 Phân loại theo dòng vận động của chi phí trong một kỳhoạt động kinh doanh 5
1.2.2.1 Chi phí sản phẩm ----------------------------------------------------------------- 5
1.2.2.2 Chi phí thời kỳ-------------------------------------------------------------------- 5
1.2.3 Phân loại theo cách ứng xửcủa chi phí ----------------------------------------------- 6
1.2.3.1 Biến phí --------------------------------------------------------------------------- 6
1.2.3.2 Định phí --------------------------------------------------------------------------- 6
1.2.3.3 Chi phí hỗn hợp ------------------------------------------------------------------ 7
1.2.4 Một sốcách phân loại khác ------------------------------------------------------------ 7
1.2.4.1 Căn cứvào mối quan hệtrực tiếp hay gián tiếp
đối với đối tượng tập hợp chi phí--------------------------------------------------- 7
1.2.4.2 Căn cứvào khảnăng kiểm sóat chi phí ------------------------------------ 7
1.3 Phân bổchi phí cho các bộphận ------------------------------------------------------------- 8
1.3.1 Khái niệm vềbáo cáo bộphận --------------------------------------------------------8
1.3.2 Phân bổchi phí cho các báo cáo bộphận --------------------------------------------9
1.3.2.1 Các bộphận trong doanh nghiệp ---------------------------------------------9
1.3.2.2 Phân bổchi phí của các bộphận phục vụcho các bộphận
chức năng --------------------------------------------------------------------------------9
a) Yêu cầu vềcác tiêu thức phân bổ------------------------------------------------ 10
b) Các hình thức phân bổ------------------------------------------------------------- 10
c) Phân bổchi phí của bộphận phục vụtheo cách ứng xửcủa chi phí -------- 11
1.4 Hệthống báo cáo kếtoán quản trịtrong doanh nghiệp thương mại ------------------ 12
1.4.1 Hệthống các báo cáo dựtoán ------------------------------------------------------- 12
1.4.1.1 Khái niệm của dựtoán ------------------------------------------------------- 12
1.4.1.2 Tác dụng của dựtoán -------------------------------------------------------- 12
1.4.1.3 Hệthống dựtoán hàng năm của một doanh nghiệp
thương mại -------------------------------------------------------------------- 13
1.4.2 Hệthống báo cáo trách nhiệm ------------------------------------------------------- 16
1.4.2.1 Các trung tâm trách nhiệm -------------------------------------------------- 17
1.4.2.2 Các báo cáo trách nhiệm của doanh nghiệp thương mại --------------- 18
a) Báo cáo chi phí ------------------------------------------------------------ 18
b) Báo cáo doanh thu -------------------------------------------------------- 18
c) Báo cáo lợi nhuận --------------------------------------------------------- 19
d) Báo cáo đầu tư------------------------------------------------------------- 20
1.5 Giới thiệu sơlược vềsiêu thị-------------------------------------------------------------- 21
1.5.1 Khái niệm vềsiêu thị----------------------------------------------------------------- 21
1.5.2 Phân loại siêu thị---------------------------------------------------------------------- 22
1.5.2.1 Phân loại theo quy mô ------------------------------------------------------- 22
1.5.2.2 Phân loại theo chiến lược và chính sách kinh doanh -------------------- 23
1.5.2.3 Phân loại siêu thị ởViệt Nam ----------------------------------------------- 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ---------------------------------------------------------------------24
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀKẾTOÁN VÀ CÁC BÁO CÁO KẾTOÁN
QUẢN TRỊTẠI HỆTHỐNG SIÊU THỊMEDICARE--------------------------------- 25
2.1 Giới thiệu vềcông ty MEDICARE ------------------------------------------------------- 25
2.1.1 Giới thiệu vềhọat động của Công ty ----------------------------------------------- 25
2.1.1.1 Giới thiệu vềhọat động kinh doanh của Công ty ------------------------- 25
2.1.1.2 Phân loại siêu thị ởViệt Nam ----------------------------------------------- 27
2.1.1.3 Một sốnét khái quát vềthịtrường bán lẻtại Việt nam ----------------- 27
2.1.2 Cơcấu tổchức của Công ty Medicare --------------------------------------------- 29
2.1.2.1 Cơcấu tổchức quản trịcủa Công ty --------------------------------------- 29
2.1.2.2 Sơ đồtổchức phòng tài chính kếtoán công ty --------------------------- 31
2.2 Thực trạng vềhệthống kếtoán của Công ty -------------------------------------------- 32
2.2.1 Hệthống kếtoán tài chính ----------------------------------------------------------- 32
2.2.1.1 Chế độkếtoán áp dụng tại Công ty ---------------------------------------- 32
2.2.1.2 Hệthống tài khoản kếtoán -------------------------------------------------- 33
2.2.1.3 Chứng từkếtoán ------------------------------------------------------------- 33
2.2.1.4 Sổsách kếtoán --------------------------------------------------------------- 34
2.2.1.5 Báo cáo kếtoán --------------------------------------------------------------- 34
2.2.2 Hệthống báo cáo kếtoán quản trị-------------------------------------------------- 34
2.2.2.1 Đánh giá vềhệthống báo cáo kếtoán quản trị--------------------------- 35
2.2.2.2 Vềtình hình xây dựng dựtoán ngân sách của Cty ----------------------- 36
2.2.2.3 Ứng dụng tin học trong công tác kếtoán tại Công ty ------------------- 36
2.2.2.4 Đánh giá khảnăng có thểxây dựng hệthống
báo cáo kếtoán quản trịtrách nhiệm của Công ty --------------------------------- 37
a) Ưu điểm --------------------------------------------------------------------- 38
b) Nhược điểm ----------------------------------------------------------------- 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ------------------------------------------------------------------------------40
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CÁC BÁO CÁO KẾTOÁN QUẢN TRỊ
CHO HỆTHỐNG SIÊU THỊMEDICARE ----------------------------------------------41
3.1. Quan điểm xây dựng hệthống báo cáo kếtoán quản trịcủa Công ty --------------- 41
3.1.1 Công tác tổchức bộmáy kếtoán -------------------------------------------------- 41
3.1.2 Xây dựng hệthống báo cáo kếtoán quản trị-------------------------------------- 41
3.1.3 Xây dựng hệthống sổsách kếtoán quản trị-------------------------------------- 44
3.1.4 Xây dựng hệthống chứng từkếtoán quản trị ------------------------------------ 44
3.1.5 Xây dựng hệthống chi phí kếtoán quản trị--------------------------------------- 45
3.2 Các nội dung xây dựng hệthống báo cáo kếtoán quản trịcủa Công ty ------------- 46
3.2.1 Xây dựng quy trình cụthểcho việc lập dựtoán ngân sách cho Công ty------ 46
3.2.1.1 Lập dựtoán cho Công ty ---------------------------------------------------- 46
a) Kỳdựtoán ----------------------------------------------------------------- 46
b) Đơn vịlập dựtoán -------------------------------------------------------- 46
c) Các dựtoán ngân sách ---------------------------------------------------- 47
3.2.1.2 Ngân sách gối đầu ------------------------------------------------------------ 52
3.2.2 Xây dựng hệthống báo cáo trách nhiệm tại Công ty --------------------------- 53
3.2.2.1 Xây dựng các trung tâm trách nhiệm tại Công ty----------------------- 54
a) Trung tâm chi phí --------------------------------------------------------- 54
b) Trung tâm lợi nhuận ----------------------------------------------------- 54
c) Trung tâm đầu tư---------------------------------------------------------- 54
3.2.2.2 Nguyên tắc đặt mã cho các trung tâm trách nhiệm tại Công ty ------- 55
3.2.2.3 Hệthống các báo cáo trách nhiệm ----------------------------------------- 56
a) Báo cáo chi phí ------------------------------------------------------------ 56
b) Báo cáo doanh thu -------------------------------------------------------- 57
c) Báo cáo lợi nhuận --------------------------------------------------------- 58
d) Báo cáo đầu tư------------------------------------------------------------- 58
3.2.3 Xây dựng hệthống báo cáo chi tiết của Công ty -------------------------------- 59
3.2.3.1 Báo cáo thu chi tiền mặt hàng ngày --------------------------------------- 59
3.2.3.2 Báo cáo chi tiết nợphải trảnhà cung cấp -------------------------------- 59
3.2.3.3 Báo cáo chi tiết phân tích tuổi nợphải trả-------------------------------- 60
3.2.3.4 Báo cáo chi tiết các khoản phải thu --------------------------------------- 60
3.2.3.5 Báo cáo chi tiết phân tích tuổi nợphải thu ------------------------------- 61
3.2.3.6 Báo cáo chi tiết nhập xuất tồn hàng hoá ---------------------------------- 62
3.2.3.7 Báo cáo chi tiết vềhàng tồn kho sắp hết hạn sửdụng ------------------ 62
3.2.3.8 Báo cáo chi tiết vềhàng bịhưhỏng --------------------------------------- 63
3.2.3.9 Báo cáo chi tiết vềkiểm kê hàng hóa ------------------------------------- 63
3.2.3.10 Báo cáo chi tiết vềhàng hóa bịmất mát --------------------------------- 64
3.2.3.11 Báo cáo chi tiết vềtăng giảm tài sản cố định --------------------------- 64
3.2.4 Xây dựng hệthống báo cáo phân tích đánh giá của Công ty ------------------ 64
3.2.4.1 Báo cáo ph ân tích “Top 500” ---------------------------------------------- 64
3.2.4.2 Báo cáo phân tích tình hình dựtrữhàng hoá ---------------------------- 65
3.2.4.3 Báo cáo chi tiết phân tích tình hình doanh thu, giá vốn và lãi gộp --- 65
3.2.4.4 Báo cáo phân tích doanh thu hòa vốn ------------------------------------- 66
3.2.4.5 Báo cáo chi tiết phân tích tình hình biến động các chi phí
giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp----------- 66
3.3 Các giải pháp nhằm xây dựng hệthống báo cáo kếtoán quản trịcho Công ty ------ 67
3.3.1 Đối với các cơquan nhà nước ------------------------------------------------------ 67
3.3.2 Đối với công ty ----------------------------------------------------------------------- 68
3.3.2.1 Phân công lại chức năng của các phòng ban bộphận trong công ty -- 68
3.3.2.2 Tổchức công tác kếtoán phục vụcho việc xây dựng
hệthống báo cáo kếtoán quản trị -------------------------------------------------- 69
a) Phân công lại cho hợp lý các phần hành kếtoán ------------------------- 69
b) Tổchức bộphận kếtoán quản trị------------------------------------------ 70
c) Hoàn thiện hệthống tài khoản kếtoán tài chính áp dụng
trong Công ty --------------------------------------------------------------------- 71
d) Xây dựng hệthống tài khoản kếtoán quản trị---------------------------- 72
3.3.2.3 Phân loại các chi phí trong Công ty---------------------------------------- 75
a) Phân loại chi phí theo cách ứng xửcủa chi phí --------------------------- 75
b) Phân loại chi phí theo khảnăng kiểm soát -------------------------------- 78
c) Phân bổchi phí --------------------------------------------------------------- 79
3.3.2.4 Hoàn thiện hệthống tin học phục vụcho việc lập hệthống
báo cáo kếtoán quản trị------------------------------------------------------------- 80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ----------------------------------------------------------------------81
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29354/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ó trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao, thường xuyên được đưa đi đào tạo tại trung tâm đào tạo ACB.
www.kinhtehoc.net
Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân hàng Á Châu Cần Thơ
SVTH: Lê Xuân Hùng GVHD: Huỳnh Việt Khải 28
Các nhân viên ACB Cần Thơ phần lớn là các cán bộ trẻ năng động, ham học hỏi,
tận tâm trong công việc.
- Ngân hàng Á Châu Cần Thơ là một trong ba NHTM CP lớn trên địa bàn
Thành phố Cần Thơ hiện nay, từ đó tạo được sự tin tưởng cho khách hàng, do đó
lượng khách hàng của Ngân hàng rất đông đảo.
- Ngân hàng có các phòng giao dịch đặt ở những vị trí thuận lợi nên có lợi
thế trong việc huy động vốn và mở rộng các dịch vụ kinh doanh.
3.2.6.2 Khó khăn
- Hiện nay trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có trên 30 Ngân hàng và các tổ
chức tín dụng hoạt động do đó sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, muốn tồn tại và
phát triển đòi hỏi Ngân hàng phải nỗ lực phấn đấu không ngừng trên tất cả các
lĩnh vực, trong đó quan trọng nhất là lĩnh vực huy động vốn và cho vay.
- Do áp lực cạnh tranh đòi hỏi lãi suất cho vay phải giảm điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Do người dân vẫn còn thói quen giữ tiền ở nhà, đồng thời họ chưa có thói
quen sử dụng các tiện ích của Ngân hàng nên gây không ít khó khăn trong công
tác huy động vốn của Ngân hàng.
- Đặc biệt gần đây do chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ nhằm kiềm
chế lạm phát qua việc tăng dự trữ bắt buộc, bắt buộc các Ngân hàng mua tín
phiếu nên đã xảy ra tình trạng “khát vốn” trong hệ thống các Ngân hàng, dẫn đến
việc chạy đua tăng lãi suất giữa các Ngân hàng, việc này đã gây khó khăn cho
Ngân hàng Á Châu Cần Thơ trong công tác huy động vốn và cho vay.
- Hiện nay do sự cạnh tranh gay gắt của hệ thống Ngân hàng Việt Nam nên
xảy ra tình trạng “chảy máu chất xám” trong đội ngũ nhân lực của Ngân hàng Á
Châu Cần Thơ, gây khó khăn trong việc ổn định nhân sự, điều này làm ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
www.kinhtehoc.net
Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân hàng Á Châu Cần Thơ
SVTH: Lê Xuân Hùng GVHD: Huỳnh Việt Khải 29
3.2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Á Châu Cần Thơ qua
3 năm (2005-2007)
Ngân hàng Á Châu Cần Thơ với phương châm hoạt động là “Ngân hàng
của mọi nhà” đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu, cung cấp những sản phẩm dịch
vụ tốt nhất cho khách hàng, mang lại những tiện ích và giá trị gia tăng cao. Chính
vì thế trong thời gian qua Ngân hàng đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng
khách hàng, số lượng khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng ngày một đông.
Bên cạnh đó, nhờ sự chỉ đạo đúng đắn và kịp thời của ban lãnh đạo Ngân hàng
cộng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên, chính những điều này đã
giúp cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh khá tốt trong thời gian qua, cụ thể như
sau:
Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
Á CHÂU CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2005 – 2007
ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Số tiền % Số tiền %
Thu nhập 17.017 26.128 49.552 9.111 53.54 23.424 89.65
Chi phí 11.553 19.361 40.127 7.808 67.58 20.766 107.26
Lợi
nhuận
5.464 6.767 9.425 1.303 23.85 2.658 39.28
(Nguồn : phòng kế toán NH Á Châu)
a) Về thu nhập
Đánh giá kết quả thu nhập của Ngân hàng Á Châu Cần Thơ ta thấy rằng
tình hình thu nhập của Ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2006 là 26.128
triệu đồng tăng 9.111 triệu đồng, tức tăng 53,54% so với năm 2005. Năm 2006 là
năm nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đặt biệt là việc Việt
www.kinhtehoc.net
Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân hàng Á Châu Cần Thơ
SVTH: Lê Xuân Hùng GVHD: Huỳnh Việt Khải 30
Nam gia nhập sân chơi WTO. Hòa cùng dòng chảy đó, nền kinh tế Cần Thơ có
những sự chuyển biến mạnh mẽ, nhu cầu về vốn đầu tư, tiêu dùng của người dân
tăng, kéo theo sự tăng lên về doanh thu cho Ngân hàng.
Kế thừa những thành quả đạt được từ những năm trước, bước sang năm
2007, với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhà Nước và chính quyền địa phương,
nền kinh tế Cần Thơ có 1 năm tăng trưởng khá tốt với mức tăng trưởng kinh tế là
16,18%, nhu cầu vốn cho nền kinh tế tăng cao, đặc biệt là nhu cầu về vốn cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những thành quả kinh tế của Thành phố đạt được qua
các năm 2006, 2007 làm cho đời sống của người dân được tốt hơn, nhu cầu tiêu
dùng, du học tăng cao, đặc biệt là khi thị trường bất động sản tan băng và thị
trường chứng khoán năm 2007 phát triển cực nóng làm cho nhu cầu về vốn tăng
cao, khách hàng đến giao dịch vay vốn tại Ngân hàng tăng mạnh. Bên cạnh đó,
công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tới những khách hàng tiềm năng
được Ngân hàng chú trọng đẩy mạnh, đã thu hút 1 lượng lớn khách hàng đến vay
vốn, làm cho thu nhập của Ngân hàng tăng nhanh vào 2007 đạt mức 49.552 triệu
đồng tăng 23.424 triệu đồng, tức tăng 89,65 % so với năm 2006. Đây là mức tăng
trưởng doanh thu khá ấn tượng của Ngân hàng, góp phần đưa ACB Cần Thơ vào
top những Ngân Hàng hàng đầu tại Cần Thơ.
b) Về chi phí
Như đã phân tích ở phần trên, năm 2006 và năm 2007 là năm mà nền kinh
tế cả nước nói chung và nền kinh tế Cần Thơ nói riêng bắt đầu “khát vốn”, nhu
cầu về vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh tăng mạnh đó là chưa kể đến nhu cầu
chi tiêu dùng, đầu tư vào bất động sản và chứng khoán của người dân ngày càng
tăng cao. Các Ngân hàng trên địa bàn Thành phố bắt đầu chạy đua tăng lãi suất.
Bên cạnh những cách huy động truyền thống, nhiều Ngân hàng còn áp dụng
những biện pháp thu hút vốn khác với lãi suất cao như chứng chỉ tiền gửi, trái
phiếu. Để cạnh tranh trong việc huy động vốn, Ngân hàng Á Châu đã điều chỉnh
tăng lãi suất huy động, chính điều này đã làm cho chi phí của NH Á Châu Cần
Thơ tăng cao, cụ thể chi phí năm 2006 tăng 7.808 triệu đồng, tức tăng 67,58 % so
với 2005 và con số này tương ứng là 20.766 triệu đồng và 107,26% ở năm 2007
khi so sánh với năm 2006.
www.kinhtehoc.net
Xây dựng kế hoạch phát triển loại hình Cho vay tiêu dùng tín chấp tại Ngân hàng Á Châu Cần Thơ
SVTH: Lê Xuân Hùng GVHD: Huỳnh Việt Khải 31
Bên cạnh những yếu tố về lãi suất kể trên, còn phải kể đến những chi phí
phi lãi khác như: quà tặng cho khách hàng trúng thưởng, tiền đầu tư thêm trang
thiết bị, đặt biệt là chi phí tiền lương cho nhân viên, làm cho chi phí phi lãi tăng.
Với mức lương như hiện nay tại ACB đã ngang bằng với các Ngân hàng khác
trong khu vực. Tuy việc tăng lương này làm chi phí phi lãi tăng nhưng đây là
điều cần thiết, vì nó tạo nên động lực cho nhân viên, kích thích họ trung thành và
cống hiến nhiều hơn cho đơn vị.
c) Về lợi nhuận
Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng tăng qua các năm,
năm sau cao hơn năm trước. Về số tuyệt đối, lợi nhuận năm 2006 là 6.767 t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status