Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình - pdf 12

Download Đề tài Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Khái quát chung về công ty TNHH Thanh Bình 2
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty TNNH TMSX Thắng Lợi 2
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thanh Bình 3
3. Nhiệm vụ hiện nay của Công ty TNHH Thanh Bình : 3
4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thanh Bình 4
5. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 6
5.1 Chức năng 6
5.2 Nhiệm vụ. 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH BÌNH 8
I Khái niệm về lao động và qản lý lao động trong doanh nghiệp 8
1- Khái niệm về lao động 8
2-Cơ cấu lao động trong công ty 8
3-Các chỉ tiêu về chất lượng lao động 10
II- Một số đặc điểm của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 12
III-Hiệu quả sử dụng lao động và các nhân tố tác động tới hiệu quả sử dụng lao động của công ty 13
1-Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh của công ty 13
1.1-Khái niệm: 13
1.2-Các chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 13
1.3-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 14
2-Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty 15
2.1-Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của toàn công ty nói chung qua một số chỉ tiêu 15
2.1.1-Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân: 15
2.1.2- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân : 15
2.2- Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận 17
2.2.1- Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh 17
2.2.2 - Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận sản xuất 18
2.2.3- Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng 19
3.Một số nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng lao động của Công ty 19
3.1. Vấn đề trả lương tại công ty 20
3.2.Vấn đề tuyển chọn đào tạo 20
3.2.1 - Vấn đề tuyển chọn: 20
3.2.2 – Công tác đào tạo : 20
CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THANH BÌNH 21
I –Phương hướng : 21
II – Các giải pháp để nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng lao động. 21
KẾT LUẬN 24
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30244/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

uyên kiểm tra chất lượng sản phẩm của các công đoạn sản xuất, xác định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của công ty.
Kho
Là nơi dự trữ bảo quản hàng hoá phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá gồm nhà cửa trang thiết bị của kho, phân xưởng sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm ở các cửa hàng, ở các nơi có yêu cầu dùng sản phẩm của công ty.
- Phân xưởng sản xuất
5. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
5.1 Chức năng
Chức năng của Công ty TNHH Thanh Bình là tổ chức bộ máy công ty phù hợp, gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả, có những chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quy định phù hợp với đặc điểm, tình hình của công ty để phát huy được thế mạnh của mình trong công tác quản lý vĩ mô của nền kinh tế.
5.2 Nhiệm vụ.
Công ty TNHH Thanh Bình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa bán buôn vừa bán lẻ, các sản phẩm làm ra đều được nhập kho
sau đó xuất bán theo đơn đặt hàng của khách hàng có nhu cầu.
Chỉ tiêu về vốn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 1 : Chỉ tiêu về vốn và kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty từ 2003đến 2005
STT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
So sánh 2005/2003
Tăng giảm
%
1
Vốn cố định
Triệu đồng
8.875
9.190
13.797
4.922
55,4
2
Vốn lưu động
-
4.287
4.380
4.519
232
5,41
3
Công suất thiết kế
Ngày/phòng
134.685
136.145
138.518
3.833
2,85
4
Công suất sử dụng
-
73,3
75,45
80
6,7
9,14
5
Tổng doanh thu
Triệu đồng
36.821
31.540
36.000
9.179
34,42
6
Tổng chi phí
-
21.997
30.540
34.300
12.303
55,9
7
Lãi thuần
-
2.218
2.300
2.600
282
17,22
8
Nộp ngân sách
-
4.451
5.071
5.400
949
21,32
9
Năng suất lao động bình quân
-
71,52
71,85
80,36
8,84
12,36
10
Định mức lao động bình quân
Người/phòng
1,0
1,18
1,2
0,2
20
11
Thu nhập bình quân người trên tháng
Triệu đồng
1.20.000
1.263.000
1.300.000
300
44,44
Nhận xét:Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh vủa công ty ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh rất khả quan.Công suất sử dụng năm 2005 tăng 9,14% so với năm 2003 và công suất thiết kế cũng tăng 2,85%.Doanh thu của công ty năm 2005 tăng 9.179 triệu đồng so với năm 2003,nhưng điều đáng chú ý ở đây là mức tăng doanh thu 34,2% nhỏ hơn mức tăng chi phí 55,9% đây là điều mà công ty quan tâm để có biện pháp xử lý, điều chỉnh cho thích hợp.
Năng suất lao động bình quân của công ty năm 2004 tăng lên so với năm 2003 với định mức lao động bình quân cũng tăng theo nhưng cả 2 đều tăng không đều,chứng tỏ công ty chưa sử dụng lao động có hiệu quả.Hơn nữa mức tăng năng suất lao động năm 2005 so với 2003 là 12,36% lại tăng ít hơn so với mức tăng thu nhập bình quân 44,44%,đây là một điều chưa hợp lý và nó cũng là một nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH B ÌNH
I Khái niệm về lao động và qản lý lao động trong doanh nghiệp
1- Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình, lao động là sự vận đông tiêu hao sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất, là sự kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất . lao động gồm lao động sống và lao động vật hoá
2-Cơ cấu lao động trong công ty
Theo khái niệm chung về lao động thì nhân lực trong công ty là tập hợp nguồn nhân lực của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, mỗi cá nhân trong công ty đóng góp nguôn nhân lực của mình bằng các hình thức khác nhau. Người làm công tác quản lý chỉ đạo điều hành nhân viên các phân xưởng. Nguồn lực đóng góp của mỗi người co khác nhau về cơ cấu, về trí lực hay thể lực, song tập hợp nguồn nhân lực này là một sức mạnh là một yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh của công ty. Nói cách khác nguồn nhân lực trong công ty là một yếu tố quan trọng hàng đầu cần chú trọng đến sự phát triển và tồn tại hoạt động có hiệu quả giữa một môi trường có cạnh tranh.
*Cơ cấu lao động theo hình thức lao động :
Bảng 2 : Cơ cấu lao động theo hìng thức lao động
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2003
2004
2005
1
Tổng số lao động
người
375
439
448
2
Số lao đông trực tiếp
người
327
341
382
Tỷ trọng(2:1)
%
87,2
77,68
85,26
3
Số lao động gián tiếp
người
48
58
66
Tỷ trọng(3:1)
%
12,8
13,21
14,73
Nhận xét : số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp tăng qua các năm, số lao trực tiếp năm 2003 tăng lên 14 người so với năm 2004 hay 4,28% ; năm 2005 tăng so với năm 2004 là 41 người hay 12,02%. Số lao động gián tiếp năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 10 người hay 20,83% ; năm 2005 tăng lên 8 người so với năm 2004 hay 13,79% .Như vậy so sánh về số tương đối thì mức tăng lao động gián tiếp lớn hơn mức tăng lao động trực tiếp , còn nếu muốn khẳng định mức tăng lao động như thế là hợp lý hay chưa thì ta phải có sự so sánh với quy mô của công ty có mở rộng hay không.
Cơ cấu lao động theo giới tính :
Bảng 3 : Cơ cấu lao động theo giới tính :
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
SL
Nam
TT/Tổ(%)
SL
Nam
TT/Tổ(%)
SL
Nam
TT/Tổ(%)
Ban lãnh đạo
3
2
66,67
3
2
66,67
3
2
66,67
Phòng tổ chức-hành chính
13
7
53,85
13
7
53,85
15
8
53,33
Phòng kế hoạch
12
1
8,33
12
1
8,33
12
1
8,33
Phòng kế toán
20
3
15
21
4
19,05
22
4
18,18
Phòng thị trường
4
2
50
4
2
50
4
2
50
Trung tâm CNTT
15
6
40
20
10
50
25
10
40
Đội tu sửa
22
18
81,82
22
18
81,82
22
18
81,82
Tổ bảo vệ
49
46
93,88
51
48
94,12
50
49
98
Phân xưởng 1
21
6
28,57
22
7
31,8
23
9
39,13
Phân xưởng 2
113
13
11,5
113
13
11,5
120
19
15,83
Phân xưởng 3
52
24
46,15
92
25
27,17
102
26
25,49
Bộ phận khác
51
17
33,33
66
21
31,82
50
23
46
Tổng số
375
135
529,1
439
158
526,13
448
171
524,78
Nhận xét : Nếu xét cơ cấu lao động theo giới tính , thì nhìn chung cơ cấu lao động ở mỗi tổ theo số liệu ở bảng trên là hợp lý, bởi vì đối với lao động ở các bộ phận như bộ phận gián tiếp thì lao động là nữ hay nam đều được cả miễn là họ phải là những người thực sự có trình độ nghiệp vụ cao để họ có thể hoàn thành tốt công việc được giao.Còn đối với nhân viên phân xưởng 2 do tính chất của công việc thì lao động nữ lại phù hợp hơn lao động nam giới.Năm 2004 số lao động nam giới ở tổ này là 13 người(chiếm 11,50%),năm 2005 là 17 người(chiếm 15,04%)năm 2005là 19 người(chiếm15,83%)do đó ơ cấu về giới tinh ở phân xưởng 2 là chưa hợp lý lắm.Nhưng đối với tổ bảo vệ và đội sửa thì công việc này lại phù hợp với nam giới hơn.Do đó,việc bố trí lao động ở 2 tổ này qua 3 năm 2003,2004,2005 như số liệu ở bảng trên là hợp lý.
*Cơ cấu lao động theo độ tuổi :
Bảng 4 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi :
TT
Tên tổ/các bộ phận
Số lượng
Độ tuổi trung bình
1
Ban lãnh đạo
3
57
2
Phòng tổ chức-hành chính
15
44
3
Phòng kế hoạch
12
41
4
Phòng kế toán
22
32
5
Phòng thị trường
4
36
6
Trung tâm CNTT
25
25
7
Đội tu sửa
22
38
8
Tổ bảo vệ
50
32
9
Phân xưởng sản xuât 1
23
25
10
Phân xưởng sản xuất 2
120
40
11
Phân xưởng sản xuất 3
102
26
12
Bộ phận khác
50
29
13
Tổng số
448...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status