Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Mía đường Hòa Bình - pdf 12

Download Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Mía đường Hòa Bình miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 6
I. Khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 6
1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. 6
2. Vai trò của Tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp. 7
3. Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 7
3.1 Điều tra nghiên cứu thị trường :.8
3.2 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm :.9
3.3. Xây dựng giá bán :.9
3.4 Tổ chức các hoạt động bán hàng và xúc tiến bán hàng:.10
4. Các yếu tố tác động đến khả năng tiêu thụ sản phẩm : 11
4.1 Môi trường kinh doanh trong nước :.11
4.2 Môi trường hội nhập quốc tế :.12
4.3 Môi trường bên trong doanh nghiệp:.14
4.4 Các yếu tố khác :.14
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HÒA BÌNH 16
I. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Mía đường Hòa Bình 16
II. Các đặc điểm của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình: 19
1.Đặc điểm về nhân tố nguồn lực của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình : 19
1.1 Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình 19
1.2 Đặc điểm về sản phẩm của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình.20
1.3. Đặc điểm về vùng nguyên liệu và thị trường của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình.21
1.4 Các đặc điểm về tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình.25
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình 27
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình 31
4. Thành tích mà Công ty đạt được : 36
II. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình. 36
1. Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình 36
2. Hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình 42
3 Hoạt động lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình 45
4. Công tác xác định giá bán 46
5. Công tác chuẩn bị hàng hóa để xuất bán 47
7. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán 49
8. Tổ chức hoạt động bán hàng 50
III. Đánh giá kết quả kinh doanh và điều chỉnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường Hòa Bình. 50
1. Thành tựu: 51
2. Nhược điểm 52
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHÀN MÍA ĐƯỜNG HÒA BÌNH 54
I. Định hướng phát triển của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình 54
1. Tiềm năng thị trường của công ty 54
2. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh chung của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình 55
3. Tình hình thị trường đường trong nước và thế giói trung tuần tháng 11/2008 56
II. Một só giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần mía đường Hòa Bình 57
1. Nhóm giải pháp về công nghệ 57
2. Nhóm giải pháp bán hàng 58
3. Giải pháp khắc phục khó khăn đến từ bên ngoài 60
4. Nhóm giải pháp hoàn thiện kỹ năng quản trị 61
KẾT LUẬN 63
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30125/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

. Có thể nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh chính của công ty vẫn là sản xuất đường. Doanh thu về đường kính luôn chiếm trên 80% tổng doanh thu doanh nghiệp hiện có. Việc tiêu thụ được đường là cơ sở chính quan trọng trong việc giải quyết những khó khăn của công ty. Năm 2006 đến năm 2008 doanh nghiệp làm ăn hiệu quả và hoạt động tốt. Cộng với yếu tố ổn định của thế giới nên đem lại doanh thu tương đối tốt. Nhìn vào bảng trên ta thấy các sản phẩm khác đều là những sản phẩm xuất phát từ cây mía như Phân, mật rỉ…
Dưới đây là bảng một số chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận trong bốn năm gần đây nhất của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình:
Bảng 4: Một số chỉ tiêu về lợi nhuận của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình trong 4 năm gần đây nhất
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
Lợi nhuận thuần
85.016.351.18
187.364.415,23
359.070.652,56
406.117.853,40
Tỷ lệ chia cổ tức
0%
20%
30%
Lợi nhuận giữ lại
85.016.351.18
187.364.415,23
287.235.522,04
291.282.497,38
Nguồn: Trích “Tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình sau 3 năm cổ phần hóa”.
Mặc dù chỉ số lợi nhuận hàng năm của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình còn khá khiêm tốn, song qua những số liệu trên đây, có thể thấy rất rõ một điều là Công ty đang từng bước đi lên. Nếu như trước khi cổ phần hóa, lợi nhuận thuần của Công ty chỉ vào khoảng 75 triệu đồng (năm 2005), thậm chí có những năm trước đó còn bị thua lỗ thì kể từ khi cổ phần hóa, Công ty đã làm ăn hiệu quả hơn hẳn. Năm 2006, Công ty đã thu về gần 200 triệu đồng tiền lãi. Do mới cổ phần hóa được gần 4 tháng, số lãi cũng chưa hẳn nhiều nên Hội đồng Cổ đông của Công ty đã quyết định giữ lại toàn bộ số tiền này để đầu tư vào các quỹ và xây dựng mới cơ sở hạ tầng cho Công ty. Năm 2007, chỉ số lợi nhuận thuần của Công ty đạt trên 359 triệu đồng, gấp 4,7 lần số lợi nhuận thuần năm 2005 và gần gấp đôi so với năm 2006. Cũng từ năm 2007, cán bộ công nhân viên Công ty bắt đầu được chia lợi tức từ số cổ phần của mình trong Công ty. Năm 2008, chỉ số lãi thuần của Công ty là trên 400 triệu đồng, tăng 11,3% so với năm 2006; 100,2% so với năm 2005. Tuy mức tăng trưởng về lợi nhuận của Công ty năm 2008 đã chậm lại nhưng với tỷ lệ chia cổ tức là 30%, Công ty vẫn luôn tạo được niềm tin cho các Cổ đông, nhất là người lao động. Hy vọng trong những năm tới, Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình sẽ ngày càng phát triển hơn.
1.4 Các đặc điểm về tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần mía đường Hòa Bình.
Từ năm 2005 nhà máy đường Hòa Bình bước sang một giai đoạn phát triển mới, đó chính là sự chuyển đổi sở hữu đối với nhà máy. Do sự hoạt động không mang lại hiệu quả cao cho nhà máy trong nhiều năm mặc dù công nghệ đã được cải tiến rõ rệt. Đó một phần cũng là do sự phụ thuộc quá nhiều vào nhà nước của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh. Trước 2005 thì nhà máy thuộc quyền sở hữu của nhà nước nên nguồn vốn của công ty do nhà nước cung cấp và kết quả kinh doanh đa số là thua lỗ, vay ngân hàng thì ứ đọng và tiền lãi ngân hàng là một con số không nhỏ. Sự chuyển đổi sở hữu xảy ra khi mà nhà máy được cổ phần hóa vào tháng 8 năm 2005. Sự thay đổi về ngừoi chủ sở hữu doanh nghiệp đã tạo nên một bước ngoặt mới trong quản lý. Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty đến thời điểm 31/12/2007 như sau
Bảng 1: Nguồn vốn công ty cổ phần mía đườngHòa Bình
Đơn vị: trđ
Tài sản
Số dư đầu kỳ
Số dư cuối kỳ
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định
Nguyên giá tài sản cố định
hao mòn tài sản cố định
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
16994
1565
11134
4295
13941
5614
4113
9022
-5909
645
456
11179
195
4340
6028
18246
7247
5902
10110
-6208
745
450
Tổng cộng tài sản
30935
29425
Nguồn: Phòng kế toán
Bảng 5 : Tình hình nguồn vốn công ty cổ phần mía đường Hòa Bình
Nguồn vốn
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn ngân hàng
2. Phải trả nhà cung cấp
3. Nợ ngắn hạn khác
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
19359
16917
10429
5263
1225
2487
3457
9520
7363
4566
2530
267
2187
6546
Tổng cộng nguồn vốn
22852
16066
Nguồn: Phòng kế toán
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình
Do đặc thù của ngành mía đường nên hoạt động sản xuất của Công ty cũng mang đậm chất mùa vụ. Hàng năm, mía vào vụ thu hoạch từ cuối tháng 12 đến giữa tháng 5 năm sau nên đây là thời gian hoạt động sản xuất cũng như hoạt động kế toán của Công ty trở nên nhộn nhịp nhất. Ngoài vụ mía thì gần như mọi hoạt động của Công ty đều lắng xuống. Điều này cũng chi phối không nhỏ đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty. Với điều kiện sản xuất chỉ tập trung vào khoảng sáu tháng mỗi năm, hoạt động tập hợp chi phí sản xuất cũng trở nên bận rộn hơn hẳn lúc vào mùa mía và lại nhàn rỗi khi hết vụ. Một số chi phí như chi phí bảo dưỡng máy móc từ tháng 6 đến tháng 11: bao gồm chi phí nhân công, chi phí vật liệu,… đặt ra yêu cầu phải trích trước vào chi phí sản xuất. Vì thế công tác tập hợp chi phí sản xuất của Công ty cũng có đôi chút khó khăn hơn.
Năm 1997, công ty được đầu tư xây dựng lại nhà máy đường bởi nguồn vốn ODA. Nhà đầu tư Tây Ban Nha không chỉ giúp về mặt vốn mà đã đưa những kỹ thuật viên, chuyên gia, kỹ sư uy tín sang giúp nhà máy xây dựng và vận hành máy trong suốt những năm thực hiện dự án. Năm 2001 nhà máy mới được đi vào vận hành với công suất ép mía lên tới 1250 tấn mía một ngày. Một sự tiến bộ vượt bậc về công nghệ, đưa nhà máy đường Sông Con lên một sự phát triển mới. Máy móc thiết bị của công ty là những máy móc mới hoàn toàn và hiện đại so với thiết bị máy móc của những nhà máy đường trong nước thời điểm đó, là nhà máy có công suất đứng thứ hai sau nhà máy đường Nghĩa Đàn. Đến thời điểm hiện tại nhà máy đã nâng tầm công suất lên 1600 tấn mía một ngày nhờ việc thay mới những thiết bị đã cũ kỹ không phù hợp với hiện tại. Không những thế nhà máy đã đầu tư hơn 2 tỷ để mua mới một hệ thống sản xuất điện từ phế liệu là vỏ cây mía sau khi ép mật. Nhờ vậy mà Công ty đã tiết kiệm được khoản chi phí cực lớn từ việc tiêu thụ điện. Ngoài ra công ty còn đủ điện để cung cấp cho khối văn phòng của công ty.
Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình có 4 phân xưởng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. Đó là: phân xưởng ép, phân xưởng chế luyện, phân xưởng động lực và phân xưởng sửa chữa. Mỗi phân xưởng đều có chức năng, nhiệm vụ nhất định trong quá trình sản xuất, cụ thể là:
- Phân xưởng ép: đảm nhận khâu rửa và ép mía cây.
- Phân xưởng chế luyện: là phân xưởng lớn nhất Nhà máy, đảm nhận tất cả các k...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status