Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế Việt Nam - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Lời nói đầu 1
Chương I: Những vấn đề lý luận về FDI và tác động của FDI đối với phát triển kinh tế. 3
I. Những vấn đề chung về FDI 3
1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tư nước ngoài 3
II. Tác động của FDI đối với phát triển kinh tế. 4
2.1. Tác động tích cực 4
2.1.1. FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4
2.1.2. FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 4
2.1.3. FDI góp phần vào quá trình phát triển công nghệ 5
2.1.4. Nâng cao chất lượng lao động 6
2.1.5. FDI góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động 6
2.1.6. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư 7
2.1.7. Một số tác động tích cực khác 7
2.2. Những thách thức; hạn chế của FDI 8
2.2.1. Vấn đề về bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 8
2.2.2. Về môi trường, chuyển giao công nghệ về hiệu quả sản xuất 8
2.2.3. Những thách thức, hạn chế của FDI 8
2.2.4. Tác động khác 9
a) Về cạnh tranh 9
b) Về lao động 9
Chương II: Đánh giá tác động của hoạt động đầu tư nước ngoài với phát triển kinh tế Việt Nam 10
I. Tác động tích cực đối với phát triển kinh tế 10
1.1. FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 10
1.2. FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 10
1.3. Góp phần chuyển giao công nghệ 10
1.4. Giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng lao động 11
1.4.1. Giải quyết việc làm cho nền kinh tế 11
1.4.2. Nâng cao chất lượng lao động 12
1.5. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 13
1.6. Một số tác động khác 14
II. Những thách thức và hạn chế của FDI 14
2.1. Về bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 14
2.2. Về chuyển giao công nghệ 14
2.3. Vấn đề ô nhiễm môi trường 15
2.4. Về lao động 15
2.5. Cơ cấu vốn đầu tư không hợp lý dẫn đến bóp méo cơ cấu kinh tế 15
a) Theo ngành kinh tế 16
b) Theo địa bàn đầu tư 16
2.6. Hoạt động FDI làm gia tăng khoảng cách thu nhập 16
Chương III: Một số kiến nghị 18
1. Thủ tục đăng ký và thành lập doanh nghiệp FDI 18
2. Đa dạng hóa các hình thức đầu tư 18
3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. 19
4. Thu hút lao động nước ngoài có trình độ cao và đảm bảo sự tham gia các bên trong việc giải quyết các vấn đề lao động. 19
5. Hoàn thiện hệ thống pháp quy về bảo vệ môi trường áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. 19
6. Nâng cao tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế 19
7. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI vào việc giải quyết vấn đề thất nghiệp 20
8. Tập trung nguồn vốn FDI vào những khu vực có nhiều lợi thế (như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh ) 20
9. Một số giải pháp khác như: 21
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 23




Do vậy để phá vỡ được vòng luẩn quẩn kia thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một phương án rất thích hợp và đầu tư trực tiếp nước ngoài có ưu thế hơn so với các nguồn vốn khác:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài không tạo ra khoản nợ.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tính ổn định cao và không thuận lợi cho việc rút vốn như các khoản vay hay đầu tư gián tiếp.
- Lợi nhuận chỉ được chuyển về nước khi dự án tạo ra lợi nhuận và một phần lợi nhuận được các chủ đầu tư sử dụng để tái đầu tư.
2.1.3. FDI góp phần vào quá trình phát triển công nghệ
Công nghệ có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, giúp các nước đang phát triển theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước công nghiệp phát triển dựa vào lợi thế của nước đi sau (kế thừa những thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại). Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển khoa học - công nghệ nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao năng suất lao động tại nước tiếp nhận đầu tư.
Tác động tích cực của FDI đối với phát triển công nghệ qua:
- Chuyển giao công nghệ: để công nghệ mới và tiên tiến phục vụ hoạt động sản xuất thì cần chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Do hoạt động chuyển giao công nghệ ngày càng phức tạp do vậy chuyển giao công nghệ thông qua FDI là một kênh chuyển giao hiệu quả và chi phí thấp. Chuyển giao công nghệ thông qua FDI đã làm cho khoảng cách công nghệ giữa nước đi đầu và nước tiếp nhận đầu tư bị thu hẹp. Hình thức chuyển giao được thực hiện thông qua: Chuyển giao bên trong là hình thức chuyển giao giữa công ty mẹ và công ty con (nước tiếp nhận đầu tư). Chuyển giao bên ngoài được thực hiện giữa các công ty khác nhau liên doanh với doanh nghiệp trong nước; hỗ trợ công nghệ…
- Hoạt động phổ biến công nghệ: Hoạt động FDI tạo ra hiệu ứng tích cực đối với các doanh nghiệp của nước tiếp nhận đầu tư (i) thông qua cạnh tranh sẽ thúc đẩy việc cải thiện và nâng cao công nghệ trong nước; (ii) di chuyển lao động từ nơi có trình độ công nghệ cao đến các nước đang phát triển góp phần chuyển giao công nghệ).
2.1.4. Nâng cao chất lượng lao động
Chất lượng lao động có ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. FDI tác động đến vấn đề lao động của nước tiếp nhận đầu tư cả về số lượng lẫn chất lượng. Số lượng là việc giải quyết việc làm cho người lao động. Còn chất lượng lao động, FDI làm thay đổi cơ bản nâng cao năng lực và kỹ năng lao động thông qua: đào tạo trực tiếp và gián tiếp nâng cao trình độ lao động.
- Trực tiếp đào tạo: Do các công ty nước ngoài hay có doanh nghiệp có vốn FDI phải tuyển dụng lao động địa phương. Để lao động địa phương có thể sử dụng thành thạo những công nghệ tiên tiến đã được chuyển giao, cách đào tạo có thể là: đào tạo trực tiếp thông qua các khóa học do các chuyên gia của công ty giảng dạy hay kết hợp với các cơ sở đào tạo trong nước tiếp nhận đầu tư.
- Gián tiếp nâng cao chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư. Các nước đầu tư FDI yêu cầu đầu tư vào nước có chất lượng lao động cao để không mất nhiều thời gian và chi phí đào tạo. Do vậy, với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài các nước tiếp nhận đầu tư phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả để đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng.
2.1.5. FDI góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động
Giải quyết việc làm tại các nước tiếp nhận đầu tư: hoạt động đầu tư đã góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp ở những quốc gia này. Thứ nhất: trực tiếp tạo việc làm bằng cách tuyển dụng lao động địa phương vào các doanh nghiệp có vốn FDI. Thứ hai, FDI gián tiếp tạo ra việc làm thông qua các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các doanh nghiệp có vốn FDI.
Vấn đề nâng cao thu nhập, người lao động làm việc trong các công ty có vốn FDI thường cao hơn so với làm tại các doanh nghiệp trong nước. Nguyên nhân là (i) sản lượng sản xuất tại các doanh nghiệp FDI thường cao hơn với các doanh nghiệp trong nước; (ii) lao động có chất lượng cao hơn; (iii) công ty GDI có thị trường rộng lớn và quy mô lớn.
2.1.6. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư
Cơ cấu đầu tư của một quốc gia là cấu trúc của nền kinh tế hay nói các khác là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố cấu thành nền kinh tế.
Ba yếu tố cơ bản cấu thành nên cơ cấu kinh tế của một quốc gia là: (i) cơ cấu thành phần kinh tế; (ii) cơ cấu ngành kinh tế; (iii) cơ cấu vùng kinh tế. Trng số ba yếu tố đó, cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất quyết định hình thức của những cơ cấu kinh tế khác. Do vậy, việc thay đổi cơ cấu ngành kinh tế sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Một cơ cấu kinh tế hợp lý ở nước tiếp nhận đầu tư sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đi kèm với vốn, kỹ năng và trình độ quản lý có tác động mạnh đến cơ cấu ngành kinh tế dẫn đến làm thay đổi và dịch chuyển cơ bản cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư.
Việc nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài cho thấy một đặc điểm là nguồn đầu tư đó chủ yếu nhằm vào cácngành công nghiệp và dịch vụ. Đối với ngành nông nghiệp, tỷ lệ của nguồn vốn đầu tư đó là tương đối thấp hay nếu có thì chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến. Như vậy, nhìn chung hoạt động FDI sẽ góp phần làm cho cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư chuyển dịch theo hướng tương đối ngành công nghiệp và dịch vụ so với ngành nông nghiệp.
2.1.7. Một số tác động tích cực khác
- FDI góp phần bảo vệ môi trường, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
- FDI góp phần vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.
2.2. Những thách thức; hạn chế của FDI
2.2.1. Vấn đề về bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế
Thứ nhất, vốn do hoạt động FDI cung cấp có chi phí vốn cao hơn so với các nguồn vốn khác từ nước ngoài (vay thương mại hay vay giữa các chính phủ).
Thứ hai, vốn do hoạt động FDI có thể ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của quốc gia tiếp nhận đầu tư. Nếu vốn FDI được cung cấp là lớn sẽ giảm cầu tiền, làm tăng lạm phát và ảnh hưởng đến kế hoạch điều chỉnh chính sách tiền tệ.
2.2.2. Về môi trường, chuyển giao công nghệ về hiệu quả sản xuất
Về vấn đề môi trường: tốc độ tăng trưởng cao sẽ phải sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và chất thải từ hoạt động sản xuất là nguyên nhân chính gây tình trạng ô nhiễm môi trường. Hoạt động đầu tư trực tiếp chủ yếu được tiến hành...
- FDI mang tính lâu dài: Đầu tư trực tiếp các dòng vốn có thời gian hoạt
động dài, thời gian thu hồi vốn đầu tư ban đầu lâu.
- FDI có sự tham gia quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư
nước ngoài có quyền kiểm soát và tham gia các hoạt động quản lí của các
doanh nghiệp được tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài.
- Đi kèm dự án FDI có 3 yếu tố: hoạt động thương mại; chuyển giao
công nghệ; di cư lao động quốc tế.
- FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa đầu
tư giữa quốc gia. Chính sách về FDI của một quốc gia tiếp nhận đầu tư thể
hiện chính sách mở cửa và quan điểm hội nhập đầu tư quốc tế.
- FDI là sự gặp gỡ về nhu cầu của một bên là nhà đầu tư và bên kia là
nước tiếp nhận đầu tư.
II. Tác động của FDI đối với phát triển kinh tế.
2.1. Tác động tích cực
2.1.1. FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng
kinh tế, giúp cho nước tiếp nhận đầu tư huy động mọi nguồn lực sản xuất
(vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ…).
Hoạt động FDI đã trực tiếp đóng góp vào GDP của các nước tiếp nhận
đầu tư, tăng thu nhập của người lao động. Hoạt động FDI thông qua các hoạt
động di chuyển vốn; công nghệ; kỹ năng đã góp phần nâng cao năng suất lao
động của nước tiếp nhận đầu tư.
2.1.2. FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế
Nguồn vốn đầu tư cho phát triển được lấy từ 2 nguồn là nguồn vốn
trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Nguồn vốn trong nước được hình thành
từ tiết kiệm và đầu tư. Nguồn vốn nước ngoài được hình thành thông qua vay;
đầu tư gián tiếp; đầu tư trực tiếp. Nhưng đối với các nước cùng kiệt và đang phát
triển thì luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn. Theo Paul A. Samuelson, thì các
hoạt động sản xuất và đầu tư ở các nước này lâm vào một vòng luẩn quẩn:


gFZAJmORi6DoCx4
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status