Lập kế hoạch marketing cho khách sạn Trường An năm 2008 - pdf 12

Download Luận văn Lập kế hoạch marketing cho khách sạn Trường An năm 2008 miễn phí



MỤCLỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU . 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU . 2
1.2.1.Mục tiêutổng quát . 2
1.2.2.Mục tiêucụ thể . 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊNCỨU . 2
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU . 3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 3
2.1.1. Khái niệm Marketing, Marketing dulịch . 3
2.1.2. Vai tròcủa marketing dulịch. 4
2.1.3. Nhữngvấn đềcơbảnvềkế hoạch marketing . 4
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU . 5
2.2.1. Phương pháp thu thậpsố liệu . 5
2.2.2. Phương pháp phân tíchsố liệu . 6
2.2.3. Phương pháp phân tích SWOT . 7
Chương 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETINGCỦA
KHÁCHSẠN TRƯỜNG ANTỪ 2005-2007 . 9
3.1. GIỚI THIỆU . 9
3.1.1.Lịchsử hình thành và phát triểncủa CtyCổ phần Dulịch Trường An . 9
3.1.2. Cácdịchvụ do CtyCổ phần Dulịch Trường An cungcấp. 10
3.1.3. Địnhhướng phát triểncủa công ty . 11
3.2.KẾTQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3NĂM 2005-2007. 11
3.3.CƠCẤUTỔCHỨC VÀ NHÂNSỰ . 14
3.3.1.Sơ đồcơcấutổ chức và chứcnăng, nhiệmvụ các phòng ban . 14
3.3.2.Kếtcấu và trình độ nhânsự . 17
3.3.3. Các chính sách đốivới nhân viên. 20
3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MARKETINGCỦA KHÁCHSẠN TRƯỜNG
AN . 20
3.4.1. Tình hìnhsản phẩm . 20
3.4.2. Tình hình giácả . 25
3.4.3. Tình hình phân phối. 25
3.4.4. Tình hình chiêu thị . 26
3.4.5. Quá trìnhdịchvụ . 27
3.4.6.Dịchvụ khách hàng . 28
3.5.Nănglực cungcấp phòngcủa kháchsạn . 29
3.6.Vị thếcủa kháchsạn trên thị trường . 29
Chương 4: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG – KHÁCH HÀNGCỦA KHÁCH
SẠN . 30
4.1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG . 30
4.2. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG . 31
4.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNGKINH DOANH . 34
4.3.1. Môi trườngvĩ mô . 34
4.3.1.1. Cácyếutốvề kinhtế . 34
4.3.1.2. Cácyếutố chính trị và pháp luật . 35
4.3.1.3. Cácyếutố môi trườngtự nhiên . 37
4.3.1.4. Cácyếutốvăn hóa xãhội . 38
4.3.1.5. Nguồn nhânlực . 39
4.3.1.6. Môi tr ường quốctế . 39
4.3.2. Môi trường vi mô . 40
4.3.2.1. Các đối thủcạnh tranh . 40
4.3.2.2. Cácsản phẩm thay thế . 43
Chương 5:LẬPKẾ HOẠCH MARKETINGCHO KHÁCHSẠN TRƯỜNG
AN . 44
5.1.MỤC TIÊU MARKETING . 44
5.2. PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐỀ RA CÁC PHƯƠNG ÁN MARKETING . 44
5.2.1. Xâydựng ma trận SWOT . 44
5.2.2. Xác định các phương án marketing cho kháchsạn . 47
5.3.DỰ BÁO BÁN HÀNG . 47
5.4.KẾHOẠCH MARKETING . 48
5.4.1. Chiếnlượcsản phẩm . 48
5.4.2. Chiếnlược giá . 48
5.4.3. Hoạt động phân phối . 49
5.4.4. Chiếnlược chiêu thị. 49
5.4.5. Con người. 50
5.4.6. Quá trìnhdịchvụ . 50
5.4.7.Dịchvụ khách hàng . 50
5.5.KẾHOẠCHVỀCHI PHÍ MARKETING . 51
5.6.KẾHOẠCH THỰC HIỆN . 52
Chương 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 55
6.1.Kết luận . 55
6.2. Kiến nghị . 56


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30503/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

kế hoạch tiếp
thị sao cho phù hợp nhằm điều chỉnh doanh thu các tháng trong năm.
v Tình hình công suất sử dụng phòng của khách sạn:
Để đưa ra kế hoạch marketing phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của khách sạn cũng cần biết được công suất sử dụng phòng của
khách sạn như thế nào. Đây cũng là cơ sở để đề ra các kế hoạch điều chỉnh, bố trí
nhân sự nhằm đảm bảo chất lượng phục vụ trong mọi thời điểm dù là cao hay
thấp điểm.
23
0
2 0
4 0
6 0
8 0
1 0 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2
C ô n g s u ấ t p h ò n g 2 0 0 6
C ô n g s u ấ t p h ò n g 2 0 0 7
Nguồn: vẽ từ bảng 15 phần phụ lục
Hình 4: Công suất sử dụng phòng của Khách sạn 2006-2007
Nhìn vào hình 4 ta thấy công suất sử dụng phòng tăng giảm không đều
qua các tháng cũng như các năm, công suất phòng năm sau cao hơn năm trước.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho công suất phòng tăng là khả năng cung cấp phòng
của khách sạn năm sau thấp hơn năm trước do cơ sở vật chất xuống cấp và lượng
khách năm sau tăng so với năm trước.
Vào mùa thấp điểm (tháng 1-5 và tháng 10-12) công suất sử dụng phòng
chỉ đạt khoảng 20%-25%, vào mùa cao điểm (tháng từ 6 đến tháng 9) công suất
phòng đạt khoảng 40-60% và cao nhất là tháng 8 công suất phòng đạt khoảng
70%-80%. Công suất sử dụng phòng của khách sạn thấp là do lượng khách đến
lưu trú thấp so với khả năng khách sạn có thể cung cấp được cho khách hàng.
Bởi khách sạn chưa chủ động trong việc tìm kiếm nguồn khách cho mình mà chủ
yếu dựa vào nguồn khách do hoạt động lữ hành của công ty mang đến cho khách
sạn. Tuy lượng khách hằng năm tăng nhưng thời gian lưu trú của khách không
tăng nên công suất sử dụng phòng có tăng nhưng thấp. Do đó, khách sạn cần
có kế hoạch tiếp thị tốt hơn để kích thích tiêu dùng vào mùa thấp điểm và cố
gắng kéo dài mùa cao điểm nhằm nâng công suất sử dụng phòng lên cao hơn
nữa, góp phần làm tăng doanh thu của khách sạn nói riêng và công ty nói chung.
Tóm lại, doanh thu của khách sạn ngày càng tăng tuy công suất sử dụng
phòng của khách sạn còn thấp. Cho nên chúng ta cần có kế hoạch chiêu thị
phù hợp để thu hút khách đến lưu trú tại khách sạn nhiều hơn và giữ chân khách
24
lâu hơn nhằm nâng cao công suất sử dụng phòng hơn nữa, góp phần tăng doanh
thu hơn nữa. Khách sạn không nên chỉ dựa vào nguồn khách do hoạt động lữ
hành của công ty mang đến mà phải chủ động hơn trong công tác quảng bá khách
sạn để tăng lượng khách biết và đến lưu trú tại khách sạn.
v Uy tín, ấn tượng của khách sạn đối với khách hàng:
Khách sạn đã hình thành và hoạt động khá lâu năm, đi đôi với việc luôn
cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, cung cách phục vụ chuyên nghiệp đã tạo nên tên
tuổi và uy tín cho khách sạn.
Theo kết quả phỏng vấn thì đa số khách du lịch nội địa đều biết đến khách
sạn Trường An (chiếm 95% tổng khách du lịch nội địa). Trong đó, có 12,5%
khách đã từng lưu trú tại khách sạn Trường An; 52,5% khách du lịch đang lưu trú
tại khách sạn Trường An và 30% du khách không lưu trú tại khách sạn. Với số
lượng khách đã đến khách sạn Trường An đều đánh giá tốt chất lượng các dịch
vụ do khách sạn cung cấp.
Bảng 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI
VỚI KHÁCH SẠN TRƯỜNG AN
Rất tốt Tốt Tệ Rất tệ Tổng số
SL % SL % SL % SL % SL %
Chất lượng phục
vụ của nhân viên 2 7,69 22 84,62 2 7,69 0 0 26 100
Chất lượng phòng
buồng 2 7,69 19 73,08 4 15,39 1 3,85 26 100
Nguồn: Kết quả phỏng vấn
Qua bảng ta thấy có 84,62% khách nội địa đánh giá chất lượng phục vụ
của nhân viên khách sạn là tốt; 7,69% du khách đánh giá là rất tốt. Còn chất
lượng buồng phòng có 73,08% du khách đánh giá là tốt và 15,39% đánh giá là tệ.
Điều này cũng cho thấy khách sạn nên quan tâm nhiều hơn về chất lượng cơ sở
vật chất buồng phòng để nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh hơn
nữa và đây cũng là cơ sở để lập kế hoạch marketing về sản phẩm.
Tóm lại, khách sạn Trường An đã tạo được uy tín cho mình trên thị trường
khách du lịch nội địa thông qua chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên phục
25
vụ và tạo ấn tượng khá sâu sắc với khách qua cách trang trí buồng phòng, tạo
không gian thoáng mát, cung cấp các dịch vụ phong phú, đa dạng.
3.4.2. Tình hình giá cả
Khách sạn đã áp dụng hai loại giá phòng (giá theo ngày và giá theo giờ)
để cho các khách du lịch muốn lưu trú qua đêm và các khách du lịch muốn nghỉ
ngơi khi đi du lịch trong ngày.
Bảng 4: BẢNG GIÁ PHÒNG CỦA KHÁCH SẠN TRƯỜNG AN
ĐVT: 1.000VND
Chỉ tiêu Giá
1ngày
Giá
1-3
giờ
Giá 3-
6 giờ
Khu TA BT Ngọc Thủy 1 giường đôi 130 50 65
2 giường đơn 155
BT Thủy Tiên và Hải Yến 1 giường đôi 160 65 80
2 giường đơn 195
BT Thùy Dương 1 giường đôi 210
2 giường đơn 210
1 đôi + 1 đơn 260
Làng Mỹ
thuận
Bock A và B Phòng có phòng
khách
260 80 95
Phòng hộ gia
đình
400
Bock C và D Phòng có phòng
khách
260
Phòng đôi 210
Nguồn: Tổ lễ tân
Với bảng giá phòng như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch
trong việc lựa chọn phòng để lưu trú. Điều này cũng phần nào góp phần đáp ứng
được nhu cầu của khách du lịch trong ngày. Theo tui thì khách sạn nên duy trì
hình thức bán phòng theo giờ và theo ngày như hiện nay để tạo sự đa dạng hơn
trong việc cung cấp phòng cho khách.
3.4.3. Tình hình phân phối
Có rất nhiều kênh để phân phối sản phẩm của khách sạn nhưng Khách sạn
Trường An chỉ áp dụng 2 hình thức phân phối là phân phối qua đội ngũ bán trực
tiếp và phân phối thông qua sản phẩm tour du lịch trọn gói.
26
- Phân phối qua đội ngũ bán hàng trực tiếp do nhân viên tiếp tân đảm trách.
Qua hình thức này thì nhân viên tiếp tân có mối quan hệ mật thiết với tổ buồng
phòng để biết tình trạng buồng phòng mà cho khách thuê. Nhưng theo hình thức
này thì chỉ phục vụ được nhu cầu những khách lẻ.
- Phân phối qua sản phẩm tour du lịch trọn gói: theo hình thức phân phối
trên thì không đáp ứng hết nhu cầu lưu trú của khách du lịch nên khách sạn có
hình thức phân phối thứ hai này. Với hình thức phân phối này cũng do nhân viên
tiếp tân thực hiện, nhân viên tiếp tân có nhiệm vụ gửi các chính sách ưu đãi của
khách sạn cũng như chất lượng phục vụ và bảng giá phòng để các công ty lữ
hành lựa chọn. Mặt khác, số lượng công ty lữ hành mà khách sạn có phục vụ thấp
và chỉ là các công ty ở thành phố Hồ Chí Minh. Theo hình thức này thì khách sạn
bị thụ động trong việc bán phòng nên Công ty Du lịch Trường An cũng có tổ
chức các tour du lịch trong và ngoài tỉnh để thu hút khách du lịch đến lưu trú tại
khách sạn.
3.4.4. Tình hình chiêu thị
Hiện tại, khách sạn chưa chú trọng nhiều đến công tác chiêu thị cho khách
sạn mà chỉ có các chương trình quảng cáo sau:
- Chương trình quảng cáo trên internet.
- Chương trình quảng cáo trên ti vi.
- Chương trình treo băng role.
- Chương trình phát brochure.
Bảng 5: CHI PHÍ CHIÊU THỊ THỰC HIỆN NĂM 2006-2007
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007
Quý
Số tiền
(1.000đ)
Quý Số tiền
(1.000đ)
Ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status