Tín dụng thuê mua ở Việt Nam và việc áp dụng trong ngành vận tải biển - pdf 12

Download Đề tài Tín dụng thuê mua ở Việt Nam và việc áp dụng trong ngành vận tải biển miễn phí



MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ TÍN DỤNG THUÊ MUA 5
I. Lịch sử hình thành và phát triển ” Tín dụng thuê mua” 6
II. Khái niệm và các quan điểm 7
1. Khái niệm : Thoả thuận thuê mua ( Leasing agreement) 7
1.1. Cho thuê vận hành 7
1.2. Thuê tài chính 9
1.2.1. Thời hạn thuê cơ bản 9
1.2.2. Thời hạn gia hạn tùy chọn 9
1.2.3 Phần giá trị còn lại 9
2. Các quan điểm về định nghĩa “Tín đung thuê mua “ 10
2.1. Quan điểm của Công ty tài chính Quốc Tế 11
1.2. Nghị Định 64/CP (9/10/1995) của VN 11
1.3. Nghị Định 16/CP (02/05/2001) 13
 
III. Các hình thức của hoạt động tín dụng thuê mua 14
1. Cho thuê tài chính có sự tham gia của hai bên 14
2. Cho thuê tài chính có sự tham gia của ba bên 15
3. Các hình thức đặc biệt 16
3.1. Hợp đồng bán và tái thuê 16
3.2. Thuê mua bắc cầu 18
3.3. Thuê mua liên kết 20
3.4. Thuê mua trợ bán 20
3.5. Thuê mua giáp lưng 20
3.6. Thuê mua trả góp 21
 
PHẦN II: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THUÊ MUA Ở VIỆT NAM 24
I. Chính sách pháp luật về Tín dụng thuê mua ở Việt Nam 25
II. Khai thông nguồn Cho thuê tài chính ở Việt Nam 36
III. Việc giảm lãi Cho thuê tài chính 38
IV. Cty tài chính Việt Nam được phép “Cho thuê vận hành” 39
V. Thị trường Cho thuê tài chính VN- Không nên dừng lại ở động sản 41
VI.Tình hình Cty CTTC ở VN 42
1. Các Cty Cho thuê tài chính Việt Nam 42
2. Nội dung hoạt động chính của Cty CTTC 43
2.1 Cty CTTC được phép huy động vốn từ các nguồn 43
2.2. Cty CTTC được thực hiện các nghiệp vụ 43
2.3. Hoạt động ngoại hối 43
3. Nguồn vốn của các Cty CTTC – Cánh tay nối dài của các NHTM 43
 
PHẦN III: ÁP DỤNG TÍN DỤNG THUÊ MUA TRONG VẬN TẢI BIỂN
I. Sự lưu thông của hàng hóa và thực trạng vận tải biển của VN 47
1. Thực trạng hoạt động của đội tàu biển VN 47
2. Thị trường hàng hóa và dự báo nhu cầu vận tải trong tương lai 48
3. Vận tải biển với tình hình phát triển ngoại thương 49
II. Sự cần thiết của việc áp dụng “Tín dụng thuê mua” vào ngành vận tải biển 51
1. So sánh các nguồn viện trợ khác trong ngành Vận tải biển 51
2. Việc cần thiết áp dụng Tín dụng thuê mua trong ngành VTB 51
III. Nhu cầu tín dụng thuê mua tại Việt Nam 53
1. Nhu cầu của thị trường Tín dụng thuê mua 53
2. Các nguồn cung cho thị trường Tín dụng thuê mua 57
IV. Lợi ích của Tín dụng thuê mua trong ngành VTB 58
1. Đối với ngành kinh tế Vận tải biển 58
2. Đối với bên cho thuê 60
3. Đối với bên đi thuê 60
 
V. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai Cho thuê tài chính tại Việt Nam trong những năm qua 64
1. Thuận lợi 64
2. Khó khăn 67
 
VI. Định hướng phát triển – Nâng cao việc huy động vốn thông qua hoạt động Cho thuê tài chính đối với doanh nghiệp VTB 72
Các loại tài sản cần cho thuê tài chính trong điều kiện Vận tải biển Việt Nam hiện nay 75
 
PHẦN IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 76
I. Nhận xét 77
II. Kiến nghị 78
PHỤ LỤC 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31304/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tải biển do sản xuất và tiêu thụ đồng thời nên không thể có sản xuất dự trữ. Điều này gây nên hậu quả có tính chất kinh tế cho vận tải là trong sản xuất vận tải biển nhất thiết phải có dự trữ phương tiện để đáp ứng nhu cầu của vận tải ngay cả ở thời kỳ lớn nhất, do đó Thuê mua tài chính - hình thức tài trợ vốn bổ sung bên cạnh các hình thức tài trợ truyền thống, nó có thể giải quyết nhu cầu vốn lưu động lẫn vốn cố định cho các doanh nghiệp Vận Tải Biển.
Khi áp dụng tín dụng thuê mua, các nhà đầu tư được nhận nguồn tài trợ với lãi suất cạnh tranh, giảm thiểu chi phí thực tế trả cho khoản vay, thuận tiện nhanh chóng, nâng cao hiệu quả dự án đầu tư. Các nhà tài trợ có cơ hội đầu tư vào ngành dầu khí, một ngành kinh tế mũi nhọn và có hiệu quả cao. Nâng cao hiệu quả đầu tư vốn, tiết kiệm thời gian và nhân lực.
Trường hợp doanh nghiệp Vận Tải Biển có nhu cầu về vốn lưu động nhưng không giải quyết được bằng cách tài trợ cổ điển thì thuê tài chính là một hình thức tài trợ hữu hiệu có thể vừa giải quyết nhu cầu vốn vừa duy trì được cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp.
Nền kinh tế Vận Tải Biển Việt Nam đang trên đà phát triển, tín dụng thuê mua đáp ứng nhu cầu về vốn để thực hiện các dự án đầu tư máy móc thiết bị cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới thành lập hay các doanh nghiệp đang trong quá trình phát triển sản xuất nhưng thiếu vốn bắt kịp cơ hội đầu tư.
Đối với các doanh nghiệp VTB, hàng hóa thông qua của các Công ty cũng mang tính thời vụ. Có những thời kỳ nhu cầu về tàu thuyền, trang thiết bị xếp dỡ tăng cao do lượng hàng hóa cao nhưng cũng có những lúc máy móc thiết bị, công cụ xếp dỡ bị bỏ không do hàng hóa ít hơn. Vì vậy để khắc phục tình trạng này và cũng để tăng vốn đầu tư, các Công ty VTB đã có hình thức cho thuê định hạn để những lúc lượng hàng cao mà Công ty VTB không có thiết bị xếp dỡ phù hợp hay thiếu phương tiện thì có thể đi thuê của Công ty khác, còn những lúc lượng hàng ít thì công ty có thể cho các nơi khác thuê lại để tránh tình trạng máy móc, thiết bị bỏ không và cũng để tăng nguồn lợi nhuận cho Công ty.
Tín dụng thuê mua không tác động đến cơ cấu tài chính của doanh nghiệp, do đó làm cho các chỉ số tài chính vẫn lành mạnh và không ảnh hưởng đến hạn mức tín dụng của Ngân hàng mà doanh nghiệp đã được duyệt, góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp vận tải.
Thương mại bằng thuê tài chính giúp các doanh nghiệp vận tải hạn chế rủi ro khi tài sản bị lạc hậu do doanh nghiệp được phép khấu hao nhanh tránh được hao mòn hữu hình lẫn vô hình từ đó giúp cho doanh nghiệp vận tải có thể trang bị được hệ thống các trang thiết bị hiện đại mặc dù khả năng vốn cố định của doanh nghiệp bị hạn chế. Do nghiệp vụ tín dụng thuê mua được các công ty chuyên về cho thuê tài chính thực hiện nên hệ thống các thông tin về giá cả thiết bị, kỹ thuật của thiết bị được đảm bảo cho doanh nghiệp đi thuê.
III. thị trường tín dụng thuê mua tại việt nam :
1. Nhu cầu của thị trường Tín dụng thuê mua:
Trong tình hình cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế cộng đồng với việc đẩy nhanh quá trình sắp xếp lại và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước thì vai trò của hoạt động tín dụng lại càng quan trọng hơn.
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DNNN CỦA TPHCM
Nguồn: chi cục tài chính doanh nghiệp TPHCM ( báo thời báo Kinh Tế Sài Gòn số 2/5/2004)
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Tổng số DNNN
Số DN công ích
Số DN sản xuất kinh doanh
Số DN có lãi
Số DN hoà vốn
Số DN lỗ
406
406
350
26
30
396
50
346
344
17
35
382
56
326
332
25
25
Kết quả kinh doanh
Doanh thu ( tỷ đồng )
Lãi thực hiện ( trước thuế )
Lỗ ( Cộng dồn )
27.593
585
568
25.185
625
279
24.653
744
210
Với tình hình hoạt động và quy mô sản xuất kinh doanh như bảng trên đã mô tả thì các doanh nghiệp rất khó huy động được vốn trên thị trường vốn.
Tín dụng thuê mua có vai trò quan trọng trong chiến lược tài trợ của các doanh nghiệp, đây là giải pháp tối ưu nhất để doanh nghiệp lựa chọn trong trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn về nguồn tài trợ. Thuê tài chính “bổ sung vào các hình thức mượn vốn để các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh” đang được gắn chặt với quá trình chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế.
Dự tính, lượng tín dụng vào năm 2010 khoảng 9 tỷ USD, như vậy lượng cho vay trung-dài hạn sẽ khoảng 2,7 đến 3,6 tỷ USD. Từ con số này, và số vốn tự có của doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) có thể hình dung ra khả năng mua sắm thiết bị qua con đường thuê tài chính vài năm tới sẽ là cỡ bao nhiêu. Và trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho các công trình giao thông đang là ngành có nhu cầu thuê tài chính lớn nhất.
Như chúng ta đã biết, thiết bị và công nghệ là “xương sống” của phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhu cầu đầu tư này vô cùng to lớn nhưng vốn ngân sách và vốn tín dụng thường chưa thể đáp ứng được, vì vậy cần tạo lập và mở rộng một loại hình tín dụng thích hợp mà ở đó, DN chỉ cần ít vốn vẫn có thiết bị để sản xuất kinh doanh. Đó chính là tín dụng thuê mua.
Việt Nam có bờ biển dài trên 3.200 km gần ngang với biên giới đất liền và tương đối phát triển so với diện tích lục địa , trung bình khoảng 100km2 diện tích đất liền thì có 1 km bờ biển, vì vậy vận tải biển nói chung và ven biển nói riêng đóng một vai trò quan trọng mà không có một phương tiện nào có thể thay thế được. Qui mô cảng ngày càng tăng, cuối năm 1995 nước ta chỉ có hơn 70 cảng thì đến nay VN đã xây dựng được hệ thống cảng biển gồm hơn 90 cảng lớn nhỏ với 25.617m cầu bến, trải dài từ Bắc chí Nam. Ngoài ra còncó trên 10 khu chuyển tải để tăng cường khả năng thông qua của cảng và tạo điều kiện cho những tàu có trọng tải lớn ra vào cảng dễ dàng, an toàn. Ngoài ra còn có cảng than và dầu trực thuộc Bộ Năng Lượng. Tuy nhiên qui mô cảng nước ta còn nhỏ so với quốc tế và mức đầu tư đã tăng lên nhiều nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Yêu cầu đầu tư cải tạo còn vượt xa khả năng đầu tư, vì vậy tăng cường đầu tư phát triển cảng biển cũng là một nhu cầu cấp thiết.
Để thấy rõ triển vọng to lớn về thị trường công trình cảng biển có thể xem bảng dưới đây :
CÁC HẠNG MỤC ĐẦU TƯ TRỌNG ĐIỂM
TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Tên Hạng Mục Cảng Biển
106 USD
Thời Gian Dự Kiến
1
2
3 4 5 6 7
8
9
10
Cảng Cái Lân
Cảng Hải Phòng
Cảng Đình Vũ (giai đoạn 2) Cảng Đà Nẵng
Cảng Tiên Sa
Cảng Thị Nại Cảng Cam Ranh hay Hòn La Vũng Tàu(Bấn Đình, Sao Mai) Cảng Cái Mép-Thị Vải Cảng Sài Gòn
280
120 14
50
45,974
2
320 320 345 100-120
1997-2010 2004-2008 2005-2007
1995-1998
2001-2005 2004-2006
1997-2010 1996-2005 2004-2010 1995-2000
DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ KINH PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG THUỶ
TÊN DỰ ÁN
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
1996 - 2000
2001 - 2010
A
Dự án vận tải đường sông
1
Nâng cấp cụm cảng Hà Nộ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status