Định hướng và giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân ở Đồng Nai đến năm 2020 - pdf 12

Download Luận văn Định hướng và giải pháp phát triển đội ngũ doanh nhân ở Đồng Nai đến năm 2020 miễn phí



Trình độchuyên môn của cán bộ, đặc biệt là cán bộquản lý, chủdoanh
nghiệp thấp dẫn đến trình độquản lý sản xuất kinh doanh của DN ngoài quốc
doanh sẽthấp, thểhiện ởviệc vi phạm chế độbáo cáo thống kê khá phổbiến.
Bên cạnh đó, sốdoanh nhân, chủdoanh nghiệp được đào tạo một cách bài
bản vềkiến thức quản trịkinh doanh và kiến thức kinh tếcòn thấp. Vì vậy, các
chương trình trợgiúp của Nhà nước cần hướng mạnh vềviệc đào tạo mảng kiến
thức này cho doanh nhân. Mặt khác, ý thức chủ động tham gia học tập bổsung
kiến thức cho bản thân và đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ, công nhân viên tại
doanh nghiệp của mình của doanh nhân Đồng Nai còn chưa cao.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31654/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác còn bị phân biệt đối
xử". Do vậy, tiếp tục đổi mới tư duy trên cơ sở tăng cường nghiên cứu lý luận
và tổng kết thực tiễn để xác định rõ quan điểm đối với doanh nhân nước ta
trong nền KTTT định hướng XHCN là vấn đề có ý nghĩa cấp bách nhằm tạo
sự bình đẳng thực sự trong hoạt động kinh doanh cho doanh nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế, từ đó tạo sự đồng thuận cao trong xã hội, phát huy tối đa
tiềm năng và lợi thế của doanh nghiệp và doanh nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế vì sự phồn vinh của đất nước và hạnh phúc của nhân dân.
2.1.4 Đánh giá chung
2.1.4.1. Những điều kiện thuận lợi cho phát triển Doanh nghiệp và doanh nhân
ở Đồng Nai
Vị trí địa lý tạo cho Đồng Nai vị thế trung tâm của nhiều vùng kinh tế
quan trọng, có tốc độ phát triển nhanh so cả nước như: vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, vùng Đông Nam Bộ, ... . Đây là điều kiện thuận lợi cho phát
triển các ngành sản xuất và dịch vụ.
85
Điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu ôn hoà, đất đai rắn chắc, nhiều
tài nguyên khoáng sản, ... phù hợp cho phát triển sản xuất sản phẩm – hàng
hoá đa dạng, cũng như giảm chi phí trong xây dựng công trình.
Dân số đông, dân cư đô thị chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng, mức
sống dân cư tăng khá, nhân dân cần cù, nhanh nhạy với thời cuộc, tham gia
vào thương trường từ sớm, tích luỹ được kinh nghiệm kinh doanh tạo nhu cầu
tiêu dùng ngày càng tăng, là điều kiện tốt để phát triển đội ngũ doanh nhân.
Các ngành kinh tế phát triển nhanh, chuyển dịch theo hướng tích cực,
đặc biệt là các ngành công nghiệp; hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh và
được chú trọng đầu tư là điều kiện căn bản để phát triển hệ thống doanh
nghiệp và đội ngũ doanh nhân.
Quan điểm ngày càng rộng mở của Đảng và Nhà nước về phát triển
doanh nghiệp, doanh nhân và chính sách hỗ trợ của chính quyền tỉnh với
doanh nghiệp và doanh nhân ngày càng cụ thể và thiết thực.
Nền kinh tế - xã hội phát triển và ổn định, điều kiện sống ở mức khá
trong thời gian dài, chính sách hỗ trợ là những thuận lợi cần thiết cho phát
triển doanh nghiệp – doanh nhân trên địa bàn tỉnh.
2.1.3.2. Những khó khăn cho phát triển doanh nghiệp và doanh nhân
Nằm trong vùng kinh tế phát triển là một thuận lợi đồng thời cũng là
thách thức đối với doanh nhân Đồng Nai vì sẽ có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp trong tỉnh, các tỉnh lân cận và doanh nghiệp nước ngoài.
Dân số cơ học tăng nhanh, chủ yếu là do lao động từ các tỉnh đổ về làm
việc tại các khu công nghiệp trong tỉnh. Điều này sẽ tạo sức ép lên các doanh
nghiệp về các vấn đề xã hội như nhà ở, chính sách an sinh, lương – thưởng.
Tình trạng đình công và mất an ninh trật tự xã hội đã và sẽ tiếp tục ảnh hưởng
phần nào đến sự phát triển doanh nghiệp – doanh nhân tại Đồng Nai.
Tóm lại, những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Đồng Nai có
những điểm đặc thù mà ít thấy ở các địa phương khác. Sự tổng hóa các đặc
điểm đó đã quy định và đòi hỏi doanh nhân Đồng Nai muốn tồn tại và phát
triển thì phải thích ứng. Doanh nhân nào tới địa bàn Đồng Nai sản xuất kinh
doanh cũng phải thích ứng với điều kiện đặc thù đó.
2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH
NHÂN ĐỒNG NAI
Thời gian qua, với những điều kiện khá thuận lợi cho phát triển kinh tế,
với truyền thống kinh doanh, đội ngũ doanh nhân Đồng Nai đã có những
bước tiến mạnh mẽ và chắc chắn cả về lượng và chất. Số lượng doanh nhân,
86
chủ doanh nghiệp tại Đồng Nai tăng đều qua các năm, trong đó giai đoạn
2002 – 2007, tốc độ tăng bình quân của tổng số doanh nhân là 19,88%/năm,
của số chủ doanh nghiệp là 22,27%. Tốc độ tăng này là chưa cao so cả nước,
tuy nhiên, giai đoạn 2006, 2007 đã tăng khá. Thành phần kinh tế của đội ngũ
doanh nhân đa dạng, tham gia nhiều ngành nghề với quy mô doanh nghiệp về
lao động, về vốn, về doanh thu ngay càng lớn hơn. Trong đó, tình hình cụ thể
theo từng chỉ tiêu như sau:
2.2.1 Phân loại doanh nhân theo thành phần kinh tế
Từ bảng 2.2. có thể thấy: Số lượng doanh nhân thuộc các doanh nghiệp
nhà nước giảm dần từ 809 người năm 2001 xuống 740 người năm 2003 và
630 người năm 2005, tới năm 2007 còn khoảng 610 người. Số lượng chủ
doanh nghiệp cũng giảm tương ứng từ 99 người năm 2001 xuống còn 83
người năm 2007. Tốc độ giảm bình quân năm tương ứng là 4,6%/năm và
2,9% năm giai đoạn 2002 – 2007. Trong đó số doanh nhân và chủ doanh
nghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nước trung ương giảm mạnh hơn, tương ứng
10,91%/năm và 4,18%/năm.
Trong khi đó, cùng với xu hướng tăng của cả nước, số lượng doanh
nhân và chủ doanh nghiệp thuộc các doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng mạnh,
đạt tương ứng bình quân 24,47%/năm và 24,56%/năm giai đoạn 2002 – 2007.
Trong đó, số lượng doanh nhân thuộc công ty tư nhân và công ty TNHH tăng
mạnh nhất, đạt tương ứng 25,79%/năm và 26,09%/năm. Số doanh nhân thuộc
Công ty CP cũng tăng khá đạt 24,33%/năm, trong khi số doanh nhân thuộc
doanh nghiệp tập thể chỉ tăng 3,64%/năm.
Ngược lại, tốc độ tăng bình quân số chủ doanh nghiệp thuộc công ty cổ
phần và công ty TNHH lại nhanh nhất, đạt tới 43,86%/năm và 43,54%/năm,
trong khi số chủ doanh nghiệp tư nhân và tập thể chỉ tăng 14,62%/năm và
9,93%/năm. Điều này là do quy mô của các công ty TNHH và cổ phần còn
nhỏ bé, nên tuy tăng rất nhanh về số lượng chủ doanh nghiệp (tức là số DN
mới) nhưng số cán bộ quản lý còn ít, dẫn đến tốc độ tăng số lượng doanh
nhân không quá nhanh.
Về cơ cấu doanh nhân Đồng Nai qua các năm (xem bảng 2.3) có thể
thấy, tương tự về số tuyệt đối, tỷ trọng doanh nhân thuộc doanh nghiệp ngoài
nhà nước luôn chiếm đa số và liên tục tăng từ 74,72% trong tổng số doanh
nhân năm 2001 lên 83,66% (năm 2003) và 93,58% (năm 2007). Trong khi, tỷ
trọng doanh nhân thuộc doanh nghiệp Nhà nước giảm mạnh.
87
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu doanh nhân Đồng Nai phân theo
thành phần kinh tế của doanh nghiệp
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2001 2003 2005 2007
Doanh nhân thuộc DN Nhà nước
Doanh nhân thuộc DN ngoài nhà
nước
Doanh nhân thuộc DN tập thể
Doanh nhân thuộc Cty TNHH
Doanh nhân thuộc Cty Cổ phần
Doanh nhân thuộc DN tư nhân
Trong các doanh nhân thuộc doanh nghiệp ngoài nhà nước thì chiếm đa
số là doanh nhân thuộc Doanh nghiệp tư nhân và Công ty TNHH, tới năm
2007 chiếm tương ứng 44,74% và 39,47%, đồng thời tăng mạnh tỷ trọng qua
các năm. Tiếp theo đó là số lượng doanh nhân thuộc các công ty cổ phần và
thấp nhất, giảm dần là tỷ trọng doanh nhân thuộc doanh nghiệp tập thể, chỉ
còn 2,52% năm 2007. Cơ cấu chủ doanh nghiệp tại Đồng Nai các năm qua
cũng có xu hướng tương tự.
2.2.2 Phân loại doanh nhân theo ngành
Bảng 2.4 cho thấy, số lượng doanh nhân ngành tài chính tín dụng, hoạt
động phục vụ cá nhân và cộng đồng, hoạt động khoa học và công nghệ, ngành
khác, sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước có tỷ trọng thấp nhất, dưới 1%,
và giảm dần, riêng ngành hoạt dộng khoa học c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status