Phân tích những mặt tích cực, hạn chế của thuyết Z và khả năng vận dụng vào quản lý doanh nghiệp của nước ta - pdf 12

Download Tiểu luận miễn phí



PHẦN NỘI DUNG


I. lý thuyết về thuyết Z
1. Nội dung và đặc điểm
a. Nội dung:
* Là sự tin cậy đối với con người
* Là sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người.
- Năng suất lao động, sự tin cậy và sự khôn khéo trong quan hệ giữa
người với người không phải là ba mặt cô lập với nhau và nếu chúng được phối hợp
một cách hữu hiệu thì không những có thể nâng cao năng suất lao động mà còn có
thể làm cho 3 mặt đó gắn kết chặt chẽ với nhau.
* Theo WILLIAM OUCHI đề ra thì có 8 nội dung cơ bản sau:
- Thể chế quản lý là phải bảo đảm cho cấp trên nắm được tình hình của
cấp dưới một cách đầy đủ. Phải tạo điều kiện cho công nhân tham gia quyết sách,
kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên, đặc biệt là trước khi đưa ra một quyết định
quan trọng, phải khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất đưa ra những đề nghị
của họ, rồi sau đó cấp trên mới quyết định.
- Nhà quản lý ở cấp cơ sở phải có đủ quyển sử lý những vấn đề ở cấp cơ
sở, lại có năng lực điều hoà, phối hợp tư tưởng và quan điểm của công nhân, phát
huy tính tích cực của mọi người, khuyến khích họ động não, đưa ra những phương
án, đề nghị của mình.
- Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tư
tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo
cáo tình hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình.
- Xí nghiệp phải thuê dùng công nhân lâu dài để họ yên tâm và tăng
thêm tinh thần trách nhiệm, cùng xí nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó
vận mệnh của họ vào vận mệnh của xí nghiệp.
- Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của công
nhân, tìm cách để công nhân cảm thấy thoải mái, tạo sự hoà hợp, thân ái, không
cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới.
- Nhà quản lý không thể chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà phải
làm cho công nhân cảm giác công việc của họ không khô khan, không đơn điệu.
- Phải chú ý đào tạo công nhân, nâng cao năng lực công tác thực tế về
mọi mặt của họ.
- Việc quan sát biểu hiện của công nhân không nên chỉ đóng khung
trong một số ít mặt ma phải quan sát một cách toàn diện, trong thời gian dài để có
căn cứ chính xác.
b. Đặc điểm: có 2 diểm cần chú ý
- Một là, cần xem xét việc miêu tả cách quản lý của Nhật Bản
có khoa học hay không?(hiện nay, sự miêu tả đó xem ra không phải là khoa học
lắm)
- Hai là, xem xét phương pháp quản lý theo quy phạm có mang lại hiệu
quả hay không?(theo em thì phương pháp quản lý này sẽ mang lại hiệu quả cao
trong trong những điều kiện nhất định mà chủ yếu là khích lệ nội tâm).
2. ý nghĩa của thyết Z
- Thuyết Z dạy chúng ta lòng tin. Năng suất và lòng tin luôn đi đi với nhau,
dù cái đó có vẻ kỳ lạ đến đâu đi chăng nữa. Để hiểu rõ ý kiến khẳng dịnh này, ta
quay nhìn lai sự phát triển nền kinh tế nước Anh vào những năm thập kỷ 70-80.
Lòng nghi kỵ thống trị giữa các ngiệp đoàn, chính phủ và giới chủ. Nó đã làm tê liệt
nền kinh tế đến nỗi hạ thấp mức sống của người Anh xuống một tình trạng thảm haị.
Mác cho rằng lòng nghi kỵ ấy là hệ quả tất yếu của chủ nghĩa Tư Bản, nhưng đồng
thời cũng là sức mạnh gây nên sự phá sản cuối cùng của hệ thống tư bản chủ nghĩa.

- Xí nghiệp phải thuê dùng công nhân lâu dài để họ yên tâm và tăng
thêm tinh thần trách nhiệm, cùng xí nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó
vận mệnh của họ vào vận mệnh của xí nghiệp.
- Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của công
nhân, tìm cách để công nhân cảm thấy thoải mái, tạo sự hoà hợp, thân ái, không
cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới.
- Nhà quản lý không thể chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà phải
làm cho công nhân cảm giác công việc của họ không khô khan, không đơn điệu.
- Phải chú ý đào tạo công nhân, nâng cao năng lực công tác thực tế về
mọi mặt của họ.
- Việc quan sát biểu hiện của công nhân không nên chỉ đóng khung
trong một số ít mặt ma phải quan sát một cách toàn diện, trong thời gian dài để có
căn cứ chính xác.
b. Đặc điểm: có 2 diểm cần chú ý
- Một là, cần xem xét việc miêu tả cách quản lý của Nhật Bản
có khoa học hay không?(hiện nay, sự miêu tả đó xem ra không phải là khoa học
lắm)
- Hai là, xem xét phương pháp quản lý theo quy phạm có mang lại hiệu
quả hay không?(theo em thì phương pháp quản lý này sẽ mang lại hiệu quả cao
trong trong những điều kiện nhất định mà chủ yếu là khích lệ nội tâm).
2. ý nghĩa của thyết Z
- Thuyết Z dạy chúng ta lòng tin. Năng suất và lòng tin luôn đi đi với nhau,
dù cái đó có vẻ kỳ lạ đến đâu đi chăng nữa. Để hiểu rõ ý kiến khẳng dịnh này, ta
quay nhìn lai sự phát triển nền kinh tế nước Anh vào những năm thập kỷ 70-80.
Lòng nghi kỵ thống trị giữa các ngiệp đoàn, chính phủ và giới chủ. Nó đã làm tê liệt
nền kinh tế đến nỗi hạ thấp mức sống của người Anh xuống một tình trạng thảm haị.
Mác cho rằng lòng nghi kỵ ấy là hệ quả tất yếu của chủ nghĩa Tư Bản, nhưng đồng
thời cũng là sức mạnh gây nên sự phá sản cuối cùng của hệ thống tư bản chủ nghĩa.


6xBa9vGT7DZ1N0c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status