Tiểu luận Những thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và những hạn chế ở Việt Nam thời gian qua - pdf 13

Download Tiểu luận Những thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và những hạn chế ở Việt Nam thời gian qua miễn phí



Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thực hiện theo phương châm: kết hợp công nghệ với trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn – tiên tiến vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong những năm trước mắt cần thực hiện theo định hướng chung sau đây: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của đất nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước, nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng, an ninh. Tạo thêm sức mua của thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34539/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

lực lượng sản xuất và của quan hệ sản xuất.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý tiến bộ là tỷ trọng khu vực công nghiệp va xây dựng,đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càn tăng;tỷ trọn khu vực nông lâm ngư nghiệp và khai khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội.
Quá trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế,nhất là những ngành có hàm lượng khoa học cao;sự xuất hiện các vùng sản xuất chuyên canh tập trung… không chỉ là biểu hiện của sự phát triển của lực lượng sản xuất,phát hiện cơ sở vật chất- kỹ thuật trong tiến trình công nghiệp hoá mà còn làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi tiến bộ.Cơ cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thị trườnghiện đại đòi hỏi công- nông nghiệp- dịch vụ phát triển mạnh mẽ,hợp lý và đồng bộ.Mạng lưới dịch vụ với tư cách là một ngành kinh tế phát triển mới có thể phục vụ tốt cho sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp và nông nghiệp.
Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nước trong thời kỳ công nghiệp hoá. Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý. Mỗt cơ cấu kinh tế được gọi là hợp lýkhi nó đáp ứng được các yêu cầu sau đây :
-Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng;công nghiệp, xây dựng và dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng.
-Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu hướng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra trên thế giới.
-Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành,các địa phương, các thành phần kinh tế.
-Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tết theo xu thuế toàn cầu hoá kinh tế, do vậy cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”.
Ở nước ta, kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, dưới ánh sáng của đường lối đổi mới, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Thông qua cách mạng khoa học-công nghệ và phân công lại lao động với những tính quy luật vốn có của nó, thích ứng với điuề kiện nước ta, Đảng ta đã xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý mà “bộ xương” của nó là cơ cấu tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công va hợp tác quốc tế sâu rộng. Mục tiêu phấn đấu của nước ta đến năm 2010 là tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16 -17%;công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thực hiện thoe phương châm: kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn - tiên tiến người tận dụng được nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nước; lấy qui mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến qui mô lớn nhưng phải là qui mô hợp lý và có điều kiện; giữ được tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng trong nền kinh tế… Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong những năm trước mắt cần thực hiện theo định hướng chung sau đây : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dựa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của đất nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước, nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng, an ninh. Tạo thêm sức mua của thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước,đẩy mạnh xuất khẩu.
C/Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Công nghiệp hoá ở nước ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, công nghiệp hoá không chỉ là phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là quá trình thiết lập, củng cố và hoàn thiện quan hệ và sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, cũng đều là kết quả tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là phát triển mạnh lực lượng sản xuất, khơi dậy và khai thác mọi tiềm năng kinh tế, mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ từng bước được cải tiến cho phù hợp.
Trình độ xã hội cao của lực lượng sản xuất hiện đại tất yếu đòi hỏi phải xác lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu. Vì vậy, khi cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội được xây dựng xong về căn bản về chế độ công hữu sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối. Nhưng để đạt tới trình độ đó phải trải qua quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, trong đó quan hệ sản xuất được cải biến dần từ thấp đến cao theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Tiêu chuẩn căn bản để xét một quan hệ nhất định có phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất hay không, có đúng định hướng xã hội chủ nghĩa hay không, là ở chỗ nó có thúc dẩy phát triển lực lượng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội tốt hơn hay không.
2/Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nước ta trong những năm trước mắt.
A/ Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gần với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm khai thác có hiệu quả tiền năng đa dạng của nông, lâm, ngư nghiệp, bảo đảm vững chắc yêu cầu toàn lương thực cho xã hội; tạo nguồn nguyên liệu có lượng lớn , chất lượng cao, giá thàn hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến; tăng giá trị và khối lượng hàng xuất khẩu; tăng thêm việc làm và thu nhập cho người lao động; phân công lại lao động xã hội, hình thành các điểm công nghiệp gắn liền với đô thị hoá tại chổ, mở mang thị trường sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp.
Để thực hiện nhiệm cụ công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn cần chú trọng đến các vấn đề thuỷ lợi hoá,áp dụng công nghệ tiến bộ, nhất là công nghệ sinh học, cơ giới hoá, điện khí hoá; phát triển mạnh công, thương nghiệp, dịch vụ, du lịch…; tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng…
B/ Phát triển công nghiệp.
Hướng ưu tiên phát triển công nghiệp là; các ngành chế biến lương thực -thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin. Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và có điều kiện về vốn, cộng nghệ, thị trường để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả (năng lượng, nhiên liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, luyện kim, hoá chất).
C/ Cải tạo,mở rộng,nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế.
Trong cơ chế thị trường, kết cấu hạ tầng có vai t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status