Tiểu luận Bản chất và chức năng của ngân hàng. vai trò của ngân hàng trong việc thực thi chính sách tiền tệ .sự cụ thể hoá của chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam - pdf 13

Download Tiểu luận Bản chất và chức năng của ngân hàng. vai trò của ngân hàng trong việc thực thi chính sách tiền tệ .sự cụ thể hoá của chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam miễn phí



Chính sách tiền tệ không chỉ điều chỉnh khối lượng tiền cung ứng thêm trong một thời kỳ nhất định mà còn điều chỉnh khối lượng tiền sẵn có trong lưu thông, sao cho phù hợp với mức tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, phù hợp giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá, đảm bảo cân đối tiền hàng.
Với vai trò quan trọng đó, trong hệ thống các chính sách vĩ mô, chính sách tiền tệ luôn dược coi là một chính sách đặc biệt quan trọng, có mối quan hệ với nhiều chính sách khác. Sở dĩ có được điều này là do chính sách tiền tệ có một số đặc điểm khác so với công cụ của các chính sách kinh tế khác. Về mặt chính trị, chính sách tiền tệ trung lập hơn đối với các chủ thể kinh tế. Về mặt kỹ thuật, chính sách tiền tệ ít bị chậm trễ trong việc thực thi hơn, ít bị ràng buộc bởi các khía cạnh hành chính hay chính hơn. Mặt khác, chính sách tiền tệ lại kín đáo hơn và có thể được ban hành rất nhanh ( ví dụ như tăng lãi suất ). Vì vậy, việc thực hiện tốt chính sách tiền tệ của NHTW có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế. Trong trường hợp khi nền kinh tế có dấu hiệu của sự suy thoái, NHTW sẽ phải hoạch định chính sách tiền tệ theo hướng áp dụng chính sách mở rộng tiền tệ, sao cho tạo ra được khả năng và điều kiện khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất,tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Ngược lại, ở một giai đoạn nào đó khi phát hiện trong nền kinh tế có những dấu hiệu của lạm phát gia tăng thì việc hoạch định chính sách tiền tệ lai phải theo hướng vận dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm bớt sự tăng trưởng quá mức của nền kinh tế.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-34498/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

thu nhập tiền lãi cao. Tất nhiên khi tìm nhuồn vay, ngân hàng thương mại phải thực hiện theo phương châm là thận trọng nhưng không bỏ lỡ cơ hội cho vay với lãi suất cao. Do đó để quản lý tốt tiền cho vay. Một, nghiệp vụ quan trọng nhất đối với việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng và tránh các rủi ro có thể xảy ra, ngân hàng phải thực hiện các quy chế sau:
Thứ nhất sàng lọc các đối tượng vay, tức là phải nắm được tình hình hoạt động của người cần vay, từ đó lọc người mạo hiểm vay tiền có triển vọng tổ ra khỏi người vay tiền có triển vọng xấu.
Thứ hai, tăng cường giám sát để hạn chế tinh rủi ro đạo đức, ngăn chặn hoạt động rủi ro mà dẫn đến sự vỡ nợ của ngươì vay. điều đó có khả năng thực hiện được bằng việc quy định hạn chế lượng tiền cho vay. Bằng cách đó ngân hàng thương mại sẽ giảm bớt rủi ro khi vay.
2.2.3. Xử lý hài hoà mối quan hệ giữa yêu cầu bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyên và yêu cầu bảo đảm sinh lời cao.
Trong kinh doanh, muốn giữ vững và cạnh tranh được, ngân hàng thương mại phải vừa đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, vừa đảm bảo mức sinh lời cao. Muốn vậy, ngân hàng thương mại phải quản lý tốt tài sản C6, sắp xếp tài sản có theo trật tự chức năng của chúng. Trên cơ sở bảo đảm mức dữ trữ tuyến đầu ( tiền mặt, tiền gửi ở ngân hàng thương mại và tiền gửi ở các ngân hàng khác ) và ở mức dự trữ tuyến hai (chứng khoán ngắn hạn ), ngân hàng thương mại bố trí cơ cấu hợp lý các khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, dàu tư chứng khoán trung và dài hạn trong mối tương quan với các nguồn vốn tương ứng bên tài sản nợ. Đồng thời, bảo dẩm tỉ lệ cần thiết của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hay tỉ lệ giữa vốn đó với tổng tài sản có rủi ro, có bien pháp hữu hiệu phòng chống rủi ro trong kinh doanh và tiến hành phân tích tác động của biến động rủi ro lãi xuất ddối với thu nhập của ngân hàng .[Một ngân hàng nếu có nhiều tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi xuất hơn là tài sản nợ, thì một sự tăng lãi suất trên thị trường sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, trong khi đó mọtt sự giảm lãi suất sẽ làm tăng nhuận của ngân hàng. Vì thế khi nhận được thông tin về lãi suất dự kiến sẽ tăng, ngân hàng thương mại cần có xu hướng giảm tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất, còn khi lãi suất có xu hướng giảm thì ứng xử của ngân hàng sẽ theo xu hướng ngược lại ]
2.3 Chức năng của ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là huy động tiền gửi của khách hàng để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại gắn liền với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Ngày nay, ngân hàng thương mại đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng và trở thành một loại hình ngân hàng chiếm vị trí chủ yếu trong hệ thống các ngân hàng trung gian.
Ngân hàng thương mại có các chức năng sau :
2.3.2 Chức năng trung gian tín dụng
Xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội đã làm phát sinh mấu thuẫn giữa hiện tượng vốn tiền tệ nhàn rỗi ử chủ thể kinh tế này, trong khi chủ thể kinh tế khác có nhu ccầu lại thiếu vốn, cần được bổ sung. Giải quyết vấn dề nay , ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung gian tín dụng , trở thành “cầu nối” để người có vốn và người cần vốn gặp nhau.
Người cần vốn
Người có vốn
Ngân hàng thương mại
Gửi tiền Cho vay
Uỷ thác Đầ Đầu tư
Đầu tư
Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế , ngân hàng thương mại hình thàh nên quỹ cho vay của nó rồi đem cho vay đối với nền kinh tế, bao gồm cả cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn .
Như vậy, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay. Với chức năng này, ngân hàng thương mại, đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ. Cụ thể :
Đối với bản thân ngân hàng thương mại, họ sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hay hoa hồng mối giới. Lợi nhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại. Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ vón tạm thời nhàn rỗi của mình do ngân hàng trả lãi tiền gửi cho họ. Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn và cung cấp các phương tiện thanh toán .
Đối với người đi vay, họ sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn đẻ kinh doanh, chi tiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi chắc chắn và hợp pháp . Đối với nền kinh tế, chức năng nàycủa ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng kinh tế vì nó đã đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất tạo thêm việc làm cho người lao động. Với chức năng này ngân hàng thương mại đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động tối thiểu hóa chi phí thông tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế, kích thích quá trình luôn chuyển vốn thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại vì nó phản ánh bản chất của ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đồng thời cũng là cơ sở để thực hiện các chức năng khác.
2.3.2 Chức năng trung gian thanh toán.
Trên cơ sở nhận tiền gửi của khách hàng, ngân hàng thương mại thực hiện các khoản thanh toán chi trả cho khách hàng. Thay cho việc thanh toán trực tiếp, các doanh nghiệp, cá nhân…Có thể nhờ ngân hàng thương mại thực hiện những công việc này dựa trên những khoản tiền mà họ đã gửi ở ngân hàng, thông qua việc mang tiền của người phải trả chuyển cho người được trả bằng nhiều hình thức khác nhau với kỹ thuật ngày càng tiên tiến và thủ tục ngày càng đơn giản. ở đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là người thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của họ.
Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng. Bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi ngân hàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chi. đó chính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đặt ngân hàng vào vị trí làm trung gian thanh toán.
Việc các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghiã rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán thuận lợi như séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ rút tiền thẻ thanh toán, cạc… tuỳ theo nhu cầu khách hàng có thể chọn cho mình cách thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, không phải mang theo tiền để gặp ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status