Lý luận về tích luỹ tư bản và vận dụng vào tình hình thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - pdf 13

Link tải miễn phí luận văn

LỜI NÓI ĐẦU
Nghiên cứu môn kinh tế chính trị học nó giúp cho ta khả năng tư duy, giúp cho ta nhận biết được bản chất của các xã hội, của các thời kỳ và các quá trình phát triển kinh tế. Ngoài ra nghiên cứu môn kinh tế chính trị học nó giúp cho chúng ta kết hợp được hài hoà giữa các yếu tố lợi ích kinh tế và giải quyết tốt được những vấn đề xã hội.
Trong những nước phát triển, bộ môn kinh tế chính trị học rất được coi trọng và được áp dụng, phổ biến một cách rộng rãi. Để từ đó tuỳ thuộc vào mỗi nước, mỗi quốc gia sẽ đề ra cho mình một sách lược và những chiến lược khác nhau để phát triển Còn ở Việt Nam do mới giành được độc lập, mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường .Vì vậy, nền kinh tế hoạt động còn kém hiệu quả và không thực sự năng động. Chính vì lý do đó mà em đã tìm hiểu, đi sâu và chọn đề tàI nghiên cứu là “ lý luận về tích luỹ tư bản và vận dụng vào tình hình thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ". Nội dung của đề tài này nhằm giới thiệu bản chất tư bản là gì, thực chất và động cơ tích luỹ của tư bản, những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản, quy luật và xu hướng lịch sử của tích luỹ tư bản là gì, vận dụng những yếu tố đó trong nền kinh tế nước ta như thế nào, và nó đã đạt được thành tựu gì trong 10 năm đổi mới đất nước. Đề tài được giới thiệu trong những chương sau đây:
nền kinh tế.
Chương I : Thực chất của tích luỹ tư bản và nhưng nhân tố quyết định quy mô của nó.
Chương II : Sự cần thiết khách quan , các giải pháp và vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam.
Em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn để hoàn thiện tốt hơn đề tài này.Em xin Thank chân thành sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Trần Thanh Hương và thư viện trường đại học kinh tế quốc dân đã tạo điều kiên cho em hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG I
THỰC CHẤT CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN VÀ NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH QUY MÔ CỦA NÓ

I. THỰC CHẤT VÀ ĐỘNG CƠ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN.
1.Trước hết ta phải hiểu khái niệm tư bản là gì?
Tư bản là giá trị mà có bản năng tự tăng lên mà người chủ của nó không phải tham gia lao động.
Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của chủ nghĩa tư bản.Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng.Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lập lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn trước, với một lượng tư bản lớn hơn trước.Muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản, hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích luỹ tư bản.
Như vậy,thực chất tích luỹ tư bản là tư bản hoá giá trị thặngdư.Xét một cách cụthể,tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra rư bản với quy mô ngày càng mở rộng. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hoá thành tư bản được là vì giá trị thặng dư đã mang sẵn những yếu tố vật chất của tư bản mới.
Có thể minh hoạ tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa bằng ví dụ sau:Năm thứ nhất : 80c + 20v + 20m.Giả định 20m không bị nhà tư bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân, mà được phân thành 10m1 + 10m2(trong đó 10m2 giành cho tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản, còn 10m1 dùng để tích luỹ).Phần giá trị thặng dư 10m1 dùng để tích luỹ được phân thành 8c1 +2v1. Khi đó quy mô sản xuất của năm sau sẽ là 88c + 22v +22m(nếu m vẫn như cũ). Như vậy vào năm thứ hai, quy mô tư bản bất biến và tư bản khả biến tăng


3g0bp8sV13f57Pn
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status