Báo cáo Xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội - pdf 13

Download Báo cáo Xúc tiến thương mại ở Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI . 3
I . NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: 3
1.1: Khái niệm xúc tiến thương mại : 3
1.2: Nghiên cứu hoạt động xúc tiến thương mại : 4
1.3: Vai trò củav xúc tiến thương mại : 5
II. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI HIỆN NAY: 6
2.1: Yêu thế quốc tế hoá và tự do hoá thương mại: 6
2.2: Những thách thức đối vơi doanh nghiệp : 8
2.2.1: Ảnh hưởng của WTO và các khối tài chính kinh tế khác: 8
2.2.2:Hệ thống lưu thông truyền thống đang được thay thế dần bằng cách mới: 8
2.3:Công tác xúc tiến thương mại và điề kiện thực tế Việt Nam: 9
2.3.1: Do đường nối phát triển kinh tế mở: 9
2.3.2: Tim hiểu đối tác và điều kiện thực tế Việt Nam : 10
III: CHỨC NĂNG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG XÚC TIÊN THƯƠNG MẠI : 11
1: Chức năng: 11
1.1: Tư vấn và hướng dẫn doang nghiệp 11
1.2: Thông tin về thị trường sản phẩm và cơ hội kinh doanh: 11
1.3: Tư vấn đóng góp ý kiến về chính sách, bbiện pháp phát triể thương mại. 11
1.3.1: Chính sách đối với doanh nghiệp Nhà Nước. 12
1.3.2: Chính sách đối với hợp tác xã và các hình thức kinh doanh hợp tác khác trong thương mại: 12
1.3.3: Chính sách đối với thương nhân thuộc các thành phần kinh tế tư bản tư nhân: 12
1.3.4: Chính sách thương mại đối với nông thôn: 12
1.3.5: Chính sách thương mại đối với miền núi hải dảo vung xâu vùng xa: 13
1.3.6: Chính sách lưu thông hàng hoá và dịch vụ thương mại : 13
2. Hoạt động cụ thể 14
2.1:Tư vấn kinh doanh với doanh nghiệp: 14
2.2: Giới thiệu doanh nghiệp và tìm kiếm bạn hàng: 14
2.3: Thông tin: 14
2.4: Tổ chức hướng dẫn và hỗ trợ: 14
2.5: Tổ chức các trung tâm thương mại ở nước ngoài: 15
2.6: Nghiên cứu tổ chức thực nghiệm và giới thiệu: 15
2.7: Điều tra thu thập ý kiền nghuyện vọng: 15
2.8: Hoàn thiện đào tạo: 15
IV: PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: 15
V: NGUỒN NGÂN SÁCH CHI CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: 16
CHƯƠNG II 18
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÚC TIẾN VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU - HÀ NỘI. 18
I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU - HÀ NỘI. 18
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 18
1.1. Quá trình hình thành. 18
1.2. Qúa trình phát triển. 18
2. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp. 20
2.1. Chức năng: 20
2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 21
- Tổ chức tiếp nhận xăng dầu theo đơn đặt hàng. 21
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của xí nghiệp. 21
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA XÍ NGHIỆP LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI. 23
1. Nhiệm vụ tạo nguồn hàng của xí nghiệp. 23
2. Đặc điểm về thị trường và thị trường tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 25
2.1. Đặc điểm về thị trường. 25
2.2. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm. 26
2.3. Đặc điểm về lượng hàng nhập theo mặt hàng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 27
2.4. Đặc điểm thị phần xăng dầu chính của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. 29
3. Đặc điểm cơ sở vật chất và mặt hàng kinh doanh. 30
4. Cơ cấu nhân lực của xí nghiệp. 32
5. cách xúc tiến bán hàng của xí nghiệp. 33
6. Các biện pháp xúc tiến khác và đối thủ cạnh tranh. 34
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU HÀ NỘI TRONG 2 NĂM: 2001 - 2002. 37
1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội trong 2 năm 2001 - 2002. 38
2. Phân tích đánh giá hiệu quả xúc tiến kinh doanh của xí nghiệp qua số liệu bảng 5 ta có nhận xét: 40
2.1. Hiệu quả xúc tiến kinh doanh tổng hợp. 40
2.2. Phân tích hiệu quả xúc tiến của xí nghiệp thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát nhất toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và (được biểu hiện qua bảng 5). 41
3. Những mặt xí nghiệp đã làm được. 42
4. Những mặt còn hạn chế. 43
CHƯƠNG III 45
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU – HÀ NỘI. 45
I. MỤC TIÊU CỦA XÍ NGHIỆP. 45
1.1. Mục tiêu kinh doanh năm 2003. 46
II. NHỮNG BIỆN PHÁP XÚC TIẾN CỤ THỂ. 47
1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch xúc tiến từng thời kỳ. 47
2. Hoàn thiện công tác tổ chức, thực hiện quảng cáo. 48
3. Xúc tiến công tác đào tạo đội ngũ bán hàng cũng như đội ngũ quản lý bán hàng. 49
4. Xúc tiến, tăng cường hoạt động quan hệ công chúng. 50
5. Tổ chức các điểm xúc tiến thương mại đặc biệt là các điểm bán hàng. 50
III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU HÀ NỘI. 51
1. Các biện pháp cụ thể đẩy mạnh hoạt động xúc tiến của xí nghiệp. 51
1.1. Biện pháp nhân sự. 51
1.2. Biện pháp về tài chính. 51
1.3. Các biện pháp Marketing khác. 52
2. Một số kiến nghị đối với hoạt động xúc tiến thương mại của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu – Hà Nội. 52
KẾT LUẬN 54
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33249/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ớc nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng đã tăng lên rõ rệt. Vì vậy, đòi hỏi phải có một mạng lưới bán hàng rộng khắp để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội.
Đứng trước tình hình đó, ngày 25/5/1990 Công ty xăng dầu khu vực I đã ra quyết định số 90/XD - QĐ thành lập xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội. Do vậy mọi hoạt động của xí nghiệp tuân theo cơ chế phân cấp (về tài chính, lao động, tổ chức.v..v.) do Công ty xăng dầu khu vực I ban hành.
Hiện nay trụ sở của xí nghiệp được đặt tại số 775 đường Giải Phóng Hà Nội.
1.2. Qúa trình phát triển.
Ngày 01 tháng 9 năm 1990, xí nghiệp chính thức đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 25 tỷ đồng, trong đó có 15 tỷ đồng là vốn cố định. Khi mới thành lập, xí nghiệp có 5 cửa hàng phục vụ kinh doanh xăng dầu ở 4 quận nội thành và 2 huyện ngoại thành là Thanh Trì, Từ Liêm với cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, lạc hậu, mạng lưới bán hàng còn hạn chế. Sau 4 tháng hoạt động, cuối năm 1990, xí nghiệp đã phát triển 8 cửa hàng với 24 quầy bán xăng dầu trực thuộc.
Năm 1991 thị trường xăng dầu có nhiều biến động giá xăng dầu trong nước cũng như trên thế giới thường xuyên biến động. Đối với một xí nghiệp vừa mới thành lập, cơ sở vật chất còn non yếu thì đây là một thử thách lớn đầy khó khăn. Nhưng dưới sự chỉ đạo của Đảng uỷ và Ban giám đốc, xí nghiệp đã khắc phục khó khăn hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu đề ra, sản lượng xăng dầu bán ra ngày càng tăng, xí nghiệp liên tục sửa chữa, nâng cấp và xây dựng thêm nhiều điểm bán mới. Thời gian này xí nghiệp có 3 điểm bán (không kể 8 điểm bàn giao cho công ty xăng dầu Hà Sơn Bình theo địa chỉ hành chính) với 87 cột bơm và 1296 m3 kho bể chứa xăng dầu.
Năm 1993, xí nghiệp đã phát triển thêm được 7 cửa hàng xăng dầu. Cũng trong thời kỳ này xí nghiệp còn làm đại lý cho hãng dầu nhờn PB, góp phần làm tăng thêm sản lượng và doanh thu cho xí nghiệp.
Năm 1995 Tổng Công ty xăng dầu hợp nhất với Công ty dầu lửa trung ương thành Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Trong điều kiện này, xí nghiệp đã tiếp nhận thêm một số cửa hàng gas từ Công ty dầu lửa, nâng tổng số lên 56 điểm bán hàng.
Năm 1996, xí nghiệp tổ chức hợp tác với xí nghiệp vận tải xăng dầu nên quan hệ chặt chẽ trong lưu thông, đồng thời ổn định và tổ chức kinh doanh mặt hàng mới Gas và bếp gas.
Khi hội đồng Bộ trưởng ra quyết định cho phép một số đơn vị khác dưdợc kinh doanh xăng dầu thì thị trường xăng dầu trong nước hình thành và bắt đầu sôi động. Nhiều đơn vị ngoài ngành tiến hành thăm do và khai thác thị trường xây dựng các cửa hàng bán lẻ. Bên cạnh đó, các Công ty liên doanh, liên kết như: Sell, Mobil… cũng lần lượt xuất hiện tạo sự cạnh tranh lành mạnh. Xí nghiệp luôn coi việc nâng cao chất lượng phục vụ làm nhiệm vụ hàng đầu. Hàng hoá của xí nghiệp trước khi bán ra đều qua bộ phận hoá nghiệm đạt chỉ tiêu chất lượng.
Khi mới thành lập, xí nghiệp có 165 lao động, nhưng tính đến thời điểm 31/12/2001 tổng số lao động trong xí nghiệp là 673 người trong điều kiện đó xí nghiệp luôn quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân viên bán hàng.
Đến nay qua hơn 10 năm hoạt động, xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội đã có một mạng lưới bán hàng rộng khắp với 43 cửa hàng xăng dầu nằm rải rác trong 7 quận nội thành và hai huyện ngoại thành Hà Nội, cùng với gần 10 cửa hàng đại lý của xí nghiệp, đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xăng dầu của các thành phần kinh tế và nhân dân thủ đô. Các cửa hàng xang dầu trực thuộc xí nghiệp được xây dựng khang trang với hệ thống công nghệ thiết bị hiện đại đảm bảo cung cấp xăng dầu tốt về chất lượng, đủ về số lượng và chủng loại. Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội thực sự là một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đều có uy tín nhất trên địa bàn, sản lượng tiêu thụ của xí nghiệp chiếm gần 70% thị phần.
Để có được những thành tích như vậy, ngoài sự chỉ đạo, sáng suốt kịp thời của các cấp chủ quản, kết hợp với sự điều hành năng động, tổ chức bộ máy quản lý khoa học của Ban Giám đốc xí nghiệp và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội trong suốt hơn 10 năm qua.
2. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp.
2.1. Chức năng:
Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội được thành lập với mục đích thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng các loại xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cho địa bàn bờ Nam Sông Hồng - Hà Nội - Bán buôn, bán lử (trong đó bán lẻ với 90% khối lượng bán ra), bán qua đại lý xăng dầu.
- Xí nghiệp cùng với Công ty xăng dầu khu vực I trực thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam tham gia vào việc quản lý xăng dầu, bảo vệ môi trường trên địa bàn hoạt động, góp phần thực hiện việc kinh doanh, ổn định chính trị an toàn xã hội.
- Điều tra xác định nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên 7 quận nội thành và hai quận ngoại thành, xây dựng phương án kinh doanh trình cấp Công ty xét duyệt.
2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội.
- Tổ chức tiếp nhận xăng dầu theo đơn đặt hàng.
- Vận chuyển xăng dầu từ kho xăng dầu Đức Giang tới các cửa hàng trong nội thành và ngoại thành.
- Ký kết hợp đồng mua, bán với Công ty xăng dầu khu vực I và xí nghiệp vận tải trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực I.
- Nhận uỷ thác, nhận ký gửi, làm đại lý cho các đơn vị trong địa bàn được phân công kinh doanh.
- Tổ chức bán xăng dầu cho các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và cho nhu cầu của dân cư.
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển mạng lưới xăng dầu để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
- Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp.
- Xí nghiệp luôn quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, trình độ quản lý khoa học kỹ thuật và quản lý mọi mặt hoạt động của xí nghiệp. Đặc biệt đối với đội ngũ nhân viên bán hàng, hàng ngày giữ vững và nâng cao trình độ bán hàng, bảo đảm văn minh thương nghiệp và có ý thức kỷ luật nghiêm minh khi bán hàng để giữ uy tín của xí nghiệp trên thị trường.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của xí nghiệp.
Bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mưu.
- Đứng đầu là giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm tối cao giữa Nhà nước và cấp trên về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp và có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.
Dưới giám đốc là các phòng ban nghiệp vụ được giao các công tác chuyên môn và các cửa hàng xăng dầu trực thuộc.
Sơ đồ tổ chức bộ máy
Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu - Hà Nội
Công ty xăng dầu khu vực I
Ban giám đốc xí nghiệp
Phòng kỹ thuật
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng tổ chức
Mạng lưới các cửa hàng
- Phòng tổ chức hành chính.
Tham mưu giúp việc cho giám đốc về việc sử dụng lao động, tổ chức quản lý phân phối tiền lương, tiền thưởng kh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status