Nghiên cứu đề xuất giảI pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới - pdf 13

Download Đề tài Nghiên cứu đề xuất giảI pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới miễn phí



Mục Lục
Mở đầu . . . 1
Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển thương mại hàng thực
phẩm sạch trong điều kiện Việt Nam là thành viên của wto . .4
1.1.Khái niệm . 4
1.2.Vai trò của thực phẩm sạch và ý nghĩa của việc phát triển thương mại hàng
thực phẩm sạch .10
1.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến SX, chế biến và lưu thông hàng thực phẩm sạch. 12
1.4.Quy định pháp lý đối với sản xuất, chế biến và lưu thông hàng thực phẩm sạch. 15
1.5.Tổng quan về thương mại hàng thực phẩm ở một số nước trên thế giới. Kinh
nghiệm nước ngoài về phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch .23
Chương 2: Thực trạng thương mại hàng thực phẩm sạch ở Việt
nam từ năm 2002 đến năm 2007 . 44
2.1. Thực trạng sản xuấtvà chế biến hàng thựcphẩm . . . 44
2.2. Thực trạng lưu thông hàng thực phẩm . 58
2.3. Thực trạng những quy định pháp lý liên quan đến sản xuất, chế biến, lưu
thông trong nước và xuất nhập khẩu hàng thực phẩm . 79
chương 3: GiảI pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch ở
việt nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 .89
3.1. Dự báo những nhân tố ảnh hưởng và xu hướng phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch . .
3.2. Quan điểm và định hướng phát triển thương mại hàng thực phẩm sạch . 96
3.3. Kiến nghị các giải pháp phát triển thương mại thực phẩm sạch . 97
3.3.1.Giải pháp về sản xuất và chế biến hàng thực phẩm sạch . 97
3.3.2.Giải pháp về vận chuyển, bảo quản, phân phối nội địa hàng thực phẩm . 107
3.3.3.Giải pháp về xuất khẩu, nhập khẩu thực phẩm sạch . 112
3.3.4. Giải pháp về hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến sản xuất, chế biến, lưu
thông trong nước và xuất, nhập khẩu hàng thực phẩm sạch . . 117
3.3.5.Giải pháp về nâng cao nhận thức của toàn xã hội về sản xuất, chế biến, phân
phối và tiêu dùng hàng thực phẩmsạch . . 121
Kết luận . 123
Phụ lục . . 125
Tài liệu tham khảo . .


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33175/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

thực phẩm chế biến của n−ớc ta chiếm tỷ trọng khoảng
11%/năm trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc, tỷ trọng này đang có xu h−ớng
giảm dần trong giai đoạn từ 2002-2007. Mặt hàng thực phẩm chế biến xuất khẩu
chủ yếu bao gồm thuỷ sản chế biến, thực phẩm chế biến từ tinh bột và bột ngũ cốc,
sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa, thịt đông lạnh và chế biến…
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu hàng thực phẩm chế biến giai đoạn 2002-2007
ĐV: triệu USD
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Thịt đông lạnh và chế biến 27,3 21,1 39,9 35,6
TPCB từ tinh bột & bột ngũ cốc 91,4 82,5 100,9 129,6
Sữa và các SP chế biến từ sữa 85,9 67,2 34,3 85,3 90
Đ−ờng 9,4 10,7 0,5 0,3 2,4
Dầu, mỡ động, thực vật 23,5 22,1 36,1 13,7 15,4 47,0
Hàng thuỷ sản 2021,7 2199,6 2408,1 2732,5 3358 3792
Tổng 2259,2 2403,2 2619,8 2997
Tỷ trọng/tổng KNXK (%) 13,52 11,93 9,88 9,30
Nguồn: Tổng cục thống kê
26 Số liệu thống kê của Bộ Thuỷ Sản
27 Tiêu chuẩn Việt nam.net, số 7 năm 2007
28 Báo Điện tử Công Th−ơng: http: //www.baothuongmai.vn, ngày 24/9/2008
29 Báo Công Th−ơng ngày 24/9/2008
75
Hiện nay hàng thực phẩm chế biến xuất khẩu của n−ớc ta đã có mặt ở nhiều
thị tr−ờng trên thế giới, đặc biệt đối với thuỷ sản chế biến, trong đó có những thị
tr−ờng đòi hỏi cao về tiêu chuẩn kỹ thuật và VSATTP nh− Mỹ, Nhật Bản, EU…
Thực phẩm chế biến xuất khẩu của n−ớc ta còn một số hạn chế, đặc biệt là
những hạn chế về VSATTP. Nhiều mặt hàng thực phẩm chế biến, đặc biệt là thủy
sản chế biến xuất khẩu của n−ớc ta do không đảm bảo vệ sinh ATTP nên bị các
n−ớc nhập khẩu thông báo và trả về, thậm chí bị các n−ớc này cấm không cho nhập
khẩu vào thị tr−ờng đó.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tự do hoá th−ơng mại nh− hiện nay, cùng
với đó các yêu cầu về thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn ngày càng cao. Theo đó,
tiêu chuẩn về các điều kiện đảm bảo VSATTP của các thị tr−ờng nhập khẩu ngày
càng khắt khe hơn. Do vậy, hàng thực phẩm chế biến xuất khẩu của n−ớc ta nếu
không đạt tiêu chuẩn VSATTP của các thị tr−ờng nhập khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn
trong tiếp cận thị tr−ờng, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu sụt giảm.
2.2.3. Đánh giá chung
L−u thông hàng thực phẩm ở n−ớc ta trong những năm gần đây đã có những
b−ớc chuyển biến tích cực. Trong l−u thông đã bắt đầu hình thành những kênh phân
phối thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn nh− rau sạch, thịt lợn sạch, thịt gà sạch,
thuỷ sản sạch, xúc xích sạch... góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng−ời
tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu.
* L−u thông trên thị tr−ờng nội địa
Chợ và siêu thị hiện là hai kênh phân phối thực phẩm chủ yếu hiện nay ở n−ớc
ta. Đối với mạng l−ới chợ, trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ: cơ sở vật chất của
nhiều chợ đ−ợc đầu t− cải tạo, nâng cấp và xây mới. Số chợ đạt tiêu chuẩn chợ loại I
với cơ sở vật chất hiện đại, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng và chất l−ợng hàng
hoá ngày càng tăng. Chợ cóc, chợ tạm có xu h−ớng giảm dần. Hàng hoá l−u thông
trong chợ, đặc biệt là hàng thực phẩm đ−ợc bày bán khoa học, chất l−ợng hàng hoá
đ−ợc Ban quản lý chợ kiểm tra. Tại nhiều chợ cũng đã xuất hiện các quầy hàng, sạp
hàng bán thực phẩm sạch nh− rau sạch, thịt gà sạch, trứng gà sạch, thịt lợn sạch,
n−ớc mắm sạch- không 3MPCD....
Hệ thống các siêu thị trong thời gian qua ở n−ớc ta cũng không ngừng tăng
lên về số l−ợng và chất l−ợng. Nhiều siêu thị hiện đại, quy mô lớn kể cả siêu thị của
các tập đoàn n−ớc ngoài đã xuất hiện. Thực phẩm đ−ợc bày bán trong siêu thị sạch
sẽ, chất l−ợng đảm bảo, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Nhiều sản phẩm đ−ợc ghi rõ là
sản phẩm sạch trên bao bì nh− rau sạch, thịt gà sạch, trứng sạch... Sản phẩm nông
sản để đ−a đ−ợc vào siêu thị, tr−ớc hết cần đáp ứng đ−ợc yêu cầu về chất l−ợng của
siêu thị. Theo đó, các siêu thị đ−a ra những yêu cầu cao về chất l−ợng, buộc nhà
cung cấp phải xuất trình đ−ợc chứng chỉ về quản lý chất l−ợng.
Để có đ−ợc nguồn thực phẩm sạch cung cấp cho thị tr−ờng thông qua hệ
thống các chợ hay siêu thị, các cơ sở sản xuất thực phẩm sạch đã chủ động liên kết
76
trong cung cấp sản phẩm cho chợ hay siêu thị. Ngoài ra, cũng có một số siêu thị chủ
động đầu t− trong sản xuất thực phẩm sạch để tạo nguồn nguyên liệu ổn định đáp
ứng nhu cầu thị tr−ờng.
Bên cạnh những tích cực nêu trên, l−u thông hàng thực phẩm sạch hiện nay
cũng còn tồn tại một số khó khăn và bất cập.
- Những khó khăn xuất phát từ nguồn cung thực phẩm sạch (phía ng−ời sản
xuất và chế biến).
Để có đ−ợc sản phẩm thực phẩm sạch, trong quá trình sản xuất và chế biến,
ng−ời sản xuất phải áp dụng và tuân theo một quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt. Trong
khi đó, đa phần ng−ời sản xuất là những ng−ời nông dân, họ quen làm theo kiểu gia
truyền, rất khó có thể thay đổi nhận thức của họ trong áp dụng quy trình sản xuất tốt
nhằm tạo ra những sản phẩm sạch. Hơn nữa, chi phí sản xuất thực phẩm sạch cao
hơn nhiều so với chi phí sản xuất thực phẩm không sạch. Trong khi đó nhiều khi
thực phẩm sạch đ−ợc sản xuất ra không bán đ−ợc cao hơn so với giá của thực phẩm
không sạch. Do đó, nhiều ng−ời sản xuất không ”mặn mà” với quy trình sản xuất
sạch. Hàng năm diện tích sản xuất rau, quả sạch cũng nh− số l−ợng các hộ chăn
nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản sạch tăng chậm. Điều này ảnh h−ởng
trực tiếp tới nguồn cung thực phẩm sạch cho thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu.
- Những khó khăn xuất phát từ phía cầu thực phẩm sạch- ng−ời tiêu dùng.
Một mặt do tập quán, thói quen mua sắm, tiêu dùng của dân c−, ng−ời dân
th−ờng mua sắm thực phẩm theo thói quen, cảm tính và th−ờng tin t−ởng vào ng−ời
bán hàng (th−ờng là ng−ời mà họ đã th−ờng xuyên mua), họ ch−a quan tâm tới vấn
đề VSATTP. Mặt khác, đại bộ phận dân c− hiện nay ở n−ớc ta có thu nhập thấp,
mức sống ch−a cao nên thực phẩm sạch đối với họ có thể coi là hàng hoá “xa xỉ” bởi
vì giá của thực phẩm sạch th−ờng cao hơn so với giá của thực phẩm không sạch.
Chính vì vậy, tỷ lệ dân c− quan tâm và lựa chọn mua sản phẩm thực phẩm sạch hiện
còn chiếm tỷ lệ không nhiều. Cầu thấp nên không tạo động lực thúc đẩy cung-
không khuyến khích ng−ời sản xuất thực phẩm sạch.
Nhận thức của ng−ời mua về thực phẩm sạch còn hạn chế, nhiều khi còn dễ
tính, ch−a có thói quen tẩy chay đối với ng−ời cung cấp sản phẩm không sạch.
Nhiều ng−ời có nhu cầu và khả năng thanh toán khi mua thực phẩm sạch
nh−ng họ không biết nên mua ở đâu.
- Những khó khăn xuất phát từ phía các doanh nghiệp phân phối.
Trong thời gian qua, nhiều cơ sở kinh doanh và các doanh nghiệp phân phối
thực phẩm vì mục đích lợi nhuận nên đã có những hành vi gian dối trong kinh
doanh, làm mất lòng tin đối với ng−ời tiêu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status