Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức sản xuất phù hợp trong doanh nghiệp - pdf 13

Download Tiểu luận Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức sản xuất phù hợp trong doanh nghiệp miễn phí



MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 2
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT. 2
1. Loại hình sản xuất là gì ? 2
2. Một số loại hình sản xuất trong doanh nghiệp.
2.1 Loại hình sản xuất thủ công :
2.2 Loại hình sản xuất dựa trên máy móc: 2
II/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP. 3
1. Phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền. 3
2. Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm. 5
3. Phương pháp tổ chức sản xuất hàng loạt. 6
C. KẾT LUẬN 8

I/ cơ sở lý luận chung về tổ chức sản xuất.
1. loại hình sản xuất là gì ?
Loại hình sản xuất là những công đoạn làm việc, những phương pháp làm việc khác nhau của một doanh nghiệp. Loại hình sản xuất là quá trình làm việc được áp dụng trực tiếp vào các doanh nghiệp, làm sao cho quá trình này phù hợp và thích ứng khâu sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp đó.
2. Một số loại hình sản xuất trong doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì khâu sản xuất hiên đang còn gặp nhiêu khó khăn, chính vì thế cẩn phải có đội ngũ cán bộ thực sự có tài để gánh vác trọng trách của doanh nghiệp mình, họ cần biết tìm ra cho mình những loại hình sản xuất nào để cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình. Trên thực tế thì có rất nhiều loại hình sản xuất:
2.1 Loại hình sản xuất thủ công :
Đây là một loại hình sản xuất rất phổ biến ở nước ta. Đó là loại hình sản xuất đỏi hỏi người lao động cần khéo léo và có con mắt thẩm mỹ đến sản phẩm của mình. Loại hình này thường được các nghệ nhân tạo ra với giá trị thẩm mỹ cao và đầu tư nhiều thời gian vào sản phẩm. Nhưng đây lại là một trong những mặt hàng mang tính truyền thống. Bởi vì người sản xuất ra sản phẩm đó rất ít, họ phải trải qua một quá trình học tập và nghiên cứu sáng tạo để sản phẩm được hoàn thiện. Bù lại sản phẩm mang tính xuất khẩu cao.Loại hình sản xuất thủ công của các doanh nghiệp hiện đang dần có được sự giúp đỡ của các máy móc và công nghệ hện đại.
2.2 Loại hình sản xuất dựa trên máy móc:
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá như hiện nay, loại hình sản xuất dựa trên máy móc là một hình thức sản xuất phù hợp vì tốc độ sản xuất của loại hình này mang lại một hiểu quả đột phá trong nhân loại. Trong các doanh nghiệp thì
nguồn nhân công là không thể thiếu, nhưng các thiết bị máy móc cũng rất quan trọng. Nếu một doanh nghiệp có sự đầu tư đúng đắn và biết cách xây dựng hệ thống máy móc một cách quy củ thì hiệu quả sản xuất sẽ rất cao. Máy móc sẽ ngày dần thay thế con người để tạo ra những sản phẩm mà có lẽ con người không thể làm được. Để doanh nghiệp bền vững và phát triển thì cần nâng cấp và không ngừng cải tiến hệ thống máy móc. Việc sản xuất sẽ gây ảnh hưởng và làm hao mòn đến máy móc. Bởi vậy cần chú trong và có những phương pháp cụ thể vào việc điều hành hệ thống sản xuất, để làm sao tiết kiệm được tối đa thời gian máy chạy.
II/ Một số phương pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
1. Phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền.
Sản xuất hàng hoá theo dây chuyền là sản xuất liên tục với một tốc độ định trước .Phương pháp dây chuyền đòi hỏi sản phẩm chuyển động không ngừng từ công đoạn này sang công đoạn khác, không dừng lại để kiểm tra tại một điểm nào đó trong quá trình sản xuất .
Mục tiêu hàng đầu của quản lý nguồn nhân lực là giúp công ty lựa chọn số người phù hợp vào đúng vị trí và đúng thời điểm nhằm hoàn thành các mục tiêu của công ty.
-cần tuyển dụng công nhân có sức khoẻ có trình độ tay nghề cao đủ để có thể đứng máy
- Tăng cường tinh thần tập thể. Tạo điều kiện để công nhân có thể trao đổi ý kiến với nhau, trao đổi ý kiến với giám đốc làm cho công nhân không cảm giác cô độc và thấy rằng họ có trách nhiệm với công ty
- Khuyến khích sự sáng tạo của cá nhân công nhân viên
-Mở lớp đào tạo ngắn hạn nhằm tiếp nhận kỹ thuật , công nghệ mới
-Công nhân cần có thời gian nghỉ ngơi thích đáng trong ca làm việc
- Cải thiện điều kiện làm việc của công nhân như chế độ ăn uống , nghỉ ngơi không gian làm việc và điều kiện sinh hoạt
-Đề bạt tăng lương, nâng bậc thợ đối với những cán bộ và công nhân giỏi
Trong quá trình sản xuất cần chú ý và thực hiện đầy đủ các nguyên tắc đã đề ra, quản lý chặt chẽ tới khâu sản xuất bảo đảm tuyệt đối an toàn lao động.
-Bố trí ca kíp hợp lý, phân công thời gian làm việc khác nhau giữa các mùa, giữa ban ngày và ban đêm trong một ngày
- Trong mỗi ca nên có một trưởng ca và 1 đến 2 thợ chính. Những người này thường có trình độ tay nghề cao và có trách nhiệm bao quát toàn bộ hoạt động của dây chuyền
-Thường xuyên tổ chức những buổi họp trong toàn công ty nhằm đánh giá khen thưởng và rút kinh nghiệm.
-Sau mỗi lần máy tạm dừng hoạt động công nhân phải có trách nhiệm dọn dẹp nhà xưởng , kho tàng, bảo dưỡng máy móc
-Công nhân phải làm công tác giao ban sau mỗi lần đổi ca và báo cáo tình trạng máy móc cho ca sau
-Ngoài các điều luật về lao động do Nhà nước ban hành, cần có một số điều luật khác áp dụng cho toàn thể công nhân viên trong công ty
-Đặc biệt quan tâm đến vấn đề an ninh và phòng chống hoả hoạn, cần sử dụng nhân viên bảo vệ gác ở tất cả các cổng nhà máy để đảm bảo chỉ những người có phận sự mới được vào
-Cũng cần những người bảo vệ đi tuần tra trong nhà máy vào những gìơ không sản xuất nhằm chống trộm cắp và phòng cháy nổ . Một số công ty có nhiều nguy cơ bị cháy đã sử dụng những người phòng cháy chuyên trách và duy trì những thiết bị cứu hoả riêng của mình
-Trú trọng môi trường xung quanh công ty
-Ưng dụng KHKT v...


4FvVE6kIu1NeYXx
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status