Tiểu luận Quản lý tài nguyên ven biển và vấn đề xóa đói giảm nghèo trong các cộng đồng nghề cá ở tỉnh Khánh Hòa - pdf 13

Download Tiểu luận Quản lý tài nguyên ven biển và vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt trong các cộng đồng nghề cá ở tỉnh Khánh Hòa miễn phí



Cộng đồng nghềcá do đặc điểm nghềnghiệp và sựcủng cốcác quan hệ"làng xã"
trong lịch sử, có tính cốkết khá mạnh và không "mở". Rất phổbiến ởtỉnh Khánh Hòa là
các cộng đồng (các vạn chài, làng chài) gắn với một vùng nước và một nhóm nghề(làng
làm nghềgiã cào, làng làm nghềcâu tay, làng làm nghềvây.). Ngay bên cạnh một thành
phốNha Trang, một thành phốdu lịch tương đối lớn và phát triển năng động, thì các làng
cá vẫn có dáng dấp cổtruyền rất riêng.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35799/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

vực đang thu hút rất mạnh đầu tư, cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét,
ngày càng phức tạp, nền kinh tế phát triển năng động nhưng cũng tiềm ẩn những yếu tố
không chắc chắn; chính vì vậy vấn đề quản lí tổng hợp tài nguyên dải ven biển đang được
đặc biệt quan tâm ở trên thế giới và ở nước ta.
Ở Việt Nam, tỉ lệ đói cùng kiệt ở dải ven biển thấp hơn so với vùng núi nhưng do tập
trung đông dân cư nên đây lại là nơi tập trung số người nghèo. Mặt khác trong thực tiễn
nhiều khi sự phát triển nhanh của kinh tế lại làm tăng sự bất bình đẳng xã hội. Hơn nữa,
vấn đề cùng kiệt đói trong các cộng đồng nghề cá lại có màu sắc riêng. Tình trạng cùng kiệt đói
của ngư dân sẽ ảnh hưởng rất xấu tới việc khai thác tài nguyên biển, nhất là vùng nước
ven bờ. Vì vậy trong bài báo này chúng tui sẽ phân tích những vấn đề về quản lí tài
nguyên biển và vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt của cộng đồng nghề cá qua nghiên cứu nhiều
năm ở tỉnh Khánh Hòa.
2. Khung lý thuyết được áp dụng trong nghiên cứu này
Nghề cá gắn liền với việc khai thác nguồn lợi sinh vật biển. Vấn đề cùng kiệt đói
trong cộng đồng nghề cá gắn bó chặt chẽ với các đặc điểm của nghề khai thác cá biển,
đặc điểm nguồn lợi, điều kiện khai thác, các rủi ro có thể gặp phải do thiên tai, những hạn
chế do thiếu nguồn lực (nhân lực, tài chính, kĩ thuật), sức ép cạnh tranh của các hoạt động
kinh tế khác có liên quan đến khai thác tài nguyên biển. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế
nghề cá và tạo ra các sinh kế thay thế cho ngư dân gắn liền với việc nâng cao hiệu quả
khai thác nguồn lợi, khắc phục những khó khăn về tự nhiên và hạn chế về kinh tế - xã
hội. Vì vậy, khung lí thuyết về nghiên cứu quản lí tài nguyên ven biển và vấn đề cùng kiệt
đói trong cộng đồng nghề cá có thể sử dụng quan điểm tương tự như trong mô hình
DPSIR(2). Mô hình DPSIR được Cơ quan môi trường châu Âu (EEA) chấp nhận làm
1 Bài báo này được phát triển từ báo cáo khoa học mà tác giả đã trình bày tại Hội thảo Địa lí quốc tế
(Brisbane, Australia, 6/2006). Đây là kết quả nghiên cứu của tác giả trong khuôn khổ Dự án nghiên cứu
chung giữa ĐHSP Hà Nội và Viện nghiên cứu đô thị và vùng Nauy (NIBR) "Sự phát triển vùng, quản lí tài
nguyên ven biển và việc xóa đói giảm cùng kiệt ởViệt Nam".
2 DPSIR: Driving Forces, Pressure, State, Impacts, Responses, dịch là: Lực tác động, Áp lực, Hiện trạng,
Tác động và sự Ứng xử của xã hội
2
khung lí thuyết nhân quả để nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa xã hội và môi trường,
nhờ thế mô hình này được phát triển để nghiên cứu các vấn đề phức tạp liên quan đến
quản lí tổng hợp tài nguyên. Chúng tui đã thử phác họa quan điểm này trong nghiên cứu
vấn đề cùng kiệt đói ở cộng đồng nghề cá và quản lí tài nguyên. Do tính chất biện chứng
trong quan hệ giữa các hợp phần của hệ thống, nên những mối quan hệ, tác động qua lại
này làm cho hệ thống không ngừng biến đổi, và xã hội phải không ngừng tìm ra các sự
ứng xử thông minh và phù hợp.
Hình 1 - Mô hình DPSIR áp dụng cho nghiên cứu vấn đề
quản lí tài nguyên và cùng kiệt đói ở cộng đồng nghề cá
Trong địa lí kinh tế - xã hội, các nhà địa lí xô viết trước đây đã phát triển các
chuỗi (các chu trình) sản xuất - năng lượng (N.N. Koloxovsky, Yu.G. Xauskin, A.T.
Khrutsov...) và các "cây nguyên liệu". Các mô hình này đã mô tả được các hình thức tổ
chức sản xuất trên quan điểm sử dụng tổng hợp tài nguyên và dựa trên những công nghệ
xác định. Gần đây, nhằm nghiên cứu việc quản lí nghề cá tổng hợp, các chuyên gia của
mạng lưới Quản lí nghề cá (FISHGOVNET) do Trung tâm Nghiên cứu biển (MARE) của
Hà Lan làm cơ quan điều phối đã sử dụng quan niệm Chuỗi thủy sản (Fish chain) để mô
tả ba mắt xích lớn (ba tiểu hệ thống) tương ứng với ba pha chuyển dịch của sản phẩm
nghề cá từ hệ sinh thái thủy sinh đến bàn ăn của người tiêu dùng (xem hình 2). Quan
niệm này có phần nào gần gũi với quan niệm của các nhà địa lí xô viết đã nêu ở trên,
nhưng nhấn mạnh quan hệ giữa hệ sinh thái, sản xuất, phân phối và tiêu thụ thuỷ sản, cả
trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Lực tác động (D)
- (về mặt) Môi trường
- (về mặt) Nhân khẩu học
- Đầu tư
- Cạnh tranh từ các hoạt động
kinh tế khác
Áp lực (P)
- Các lựa chọn về sinh kế
- Mức sống
- Lợi nhuận từ nghề cá
- Sự chuyển cư của con người
Hiện trạng (S)
- Đội tàu cá và ngư cụ
- Nuôi trồng thủy sản (nuôi
lồng bè, ao đầm)
- Thu nhập của hộ gia đình
- Các vấn đề phát triển xã hội
Sự ứng xử của xã hội (R)
- Quy hoạch
- Kế hoạch hóa gia đình
- Chính sách đầu tư
- Các chương trình tạo việc làm
Tác động (hậu quả) (I)
- Đánh bắt quá mức
- Sự suy thoái và ô nhiễm môi
trường
- cùng kiệt đói
3
Hình 2 - Chuỗi thủy sản [3 ] với các mắt xích lớn
Mỗi một mắt xích của hệ thống là một hệ thống con, có đặc tính và quy luật hoạt
động riêng. Nhưng ở bất cứ hệ thống con nào, ta đều thấy sự hiện diện của con người và
sự can thiệp của con người. Chính các quan hệ xã hội quy định quan hệ của con người
với tự nhiên và con người với con người. Các tác giả của "chuỗi thủy sản" cho rằng ở
đây, các mối quan tâm chính là sức khỏe hệ sinh thái, công bằng xã hội, sinh kế và việc
làm, an ninh thực phẩm và an toàn thực phẩm. Và như vậy, chúng ta có thể áp dụng
khung lí thuyết này trong nghiên cứu các vấn đề đói cùng kiệt ở các cộng đồng nghề cá và
việc quản lí tổng hợp tài nguyên.
3. Phân tích vấn đề quản lí tổng hợp tài nguyên vùng ven biển tỉnh
Khánh Hòa
Khánh Hòa là tỉnh có thế mạnh nổi bật về kinh tế biển. Do có các mạch núi ăn lan
ra biển, nên từ phía Bắc xuống phía Nam, có các bán đảo và các đảo ven bờ chắn gió, tạo
nên các vũng vịnh như Vịnh Vân Phong, Đầm Nha Phu, Vịnh Nha Trang, Vịnh Cam
Ranh(3). Khánh Hoà có thềm lục địa và vùng lãnh hải rộng lớn với gần 40 đảo lớn nhỏ
nằm rải rác trên biển, trong đó có quần đảo Trường Sa. Đây là những địa bàn rất thuận
lợi cho sự tập trung các hoạt động kinh tế như du lịch biển, nuôi hải sản nước mặn (nuôi
biển), đóng tầu, cảng biển. Những bãi biển tốt cho phát triển du lịch như bãi biển Đại
Lãnh, Dốc Lết, Đầm Môn, Bãi Tiên, Bãi Sạn, bãi Dài Cam Ranh. Có 8 cửa sông, cửa lạch
thuận lợi cho neo đậu các tàu thuyền đánh cá và phân bố các làng cá, các khu vực dịch vụ
hậu cần nghề cá.
Khí hậu Khánh Hòa mang đặc điểm tiêu biểu của khí hậu Nam Trung Bộ, rất
thuận lợi cho phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt, Khánh Hòa rất hiếm khi bị
bão đổ bộ vào đất liền.
Tài nguyên biển- tiền đề cho việc khai thác và nuôi trồng thủy sản rất dễ bị cạn
kiệt, ô nhiễm và thường bị cạnh tranh (mâu thuẫn) với các mục đích khai thác kinh tế
khác như du lịch, phát triển đô thị, cảng biển, khai thác khoáng sản...Điều này rất rõ ở
Khánh Hòa.
3 Tính từ Bắc xuống Nam, theo đường chim bay, thì bờ biển Khánh Hòa là 116 km, nhưng do bờ biển khúc
khủy, nên chi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status