Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xậy dưng nền kinh tế thị trường ở nước ta - pdf 13

Download Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xậy dưng nền kinh tế thị trường ở nước ta miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1: Kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng ,mối quan hệ biện chứng giữa chúng 2
1.Khái niệm cái chung và cái riêng 2
2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung 2
Chương 2.Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 5
1.Khái niệm kinh tế thi trường 5
2.Tính tất yếu phải tiến lên kinh tế thị trường ở Việt Nam 5
3. Nền kinh tế thị trường mang định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7
4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hường xó hội chủ nghĩa 8
5.Tiếp tục xây dựng nền kinh tế định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9
Tài liệu tham khảo 15
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35616/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ụng cú cỏi cõy núi chung tồn tại bờn cạnh cõy cam, cõy quýt, cõy đào cụ thể. Nhưng cõy cam, cõy quýt, cõy đào... nào cũng cú rễ, cú thõn, cú lỏ, cú quỏ trỡnh đồng hoỏ, dị hoỏ để duy trỡ sự sống. Những đặc tớnh chung này lặp lại ở những cỏi cõy riờng lẻ,và được phản ỏnh trong khỏi niệm "cõy". Đú là cỏi chung của những cỏi cõy cụ thể. Rừ ràng cỏi chung tồn tại thực sự, nhưng khụng tồn tại ngoài cỏi riờng mà phải thụng qua cỏi riờng.
-Thứ hai, cỏi riờng chỉ tồn tại trong mối liờn hệ với cỏi chung. Nghĩa là khụng cú cỏi riờng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, khụng cú liờn hệ với cỏi chung. Thớ dụ, mỗi con người là một cỏi riờng, nhưng mỗi con người khụng thể tồn tại ngoài mối liờn hệ với xó hội và tự nhiờn. Khụng cỏ nhõn nào khụng chịu sự tỏc động của cỏc quy luật sinh học và cỏc quy luật xó hội. Đú là những cỏi chung trong mỗi con người. -Thứ ba, cỏi riờng là cỏi toàn bộ, phong phỳ hơn cỏi chung; cỏi chung là cỏi bộ phận, nhưng sõu sắc hơn cỏi riờng. Cỏi riờng phong phỳ hơn cỏi chung vỡ ngoài những đặc điểm chung, cỏi riờng cũn cú cỏi đơn nhất. Cỏi chung sõu sắc hơn cỏi riờng vỡ cỏi riờng phản ỏnh thuộc tớnh, những mối liờn hệ ổn định,tất nhiờn, lặp lại ở nhiếu cỏi riờng cựng loại. Do vậy cỏi chung là cỏi gắn liền với cỏi bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phỏt triển của cỏi riờng. Cú thể khỏi quỏt bằng cụng thức:
Cỏi riờng = cỏi chung + cỏi cỏi đơn nhất
Cỏi chung chỉ giữ phần bản chất hỡnh thành nờn chiều sõu của sự vật cũn cỏi riờng là cỏi toàn bộ vỡ nú là một thực thể sống động.Trong cỏi riờng luụn tồn tại cỏi chung và cỏi đơn nhất.Nhờ thế,giữa những cỏi riờng vừa cú sự tỏch biệt,vừa cú thể tỏc động qua lại với nhau, chuyển húa lẫn nhau. Sự va chạm giữa những cỏi riờng vừa làm cho sự vật xớch lại bởi cỏi chung,vừa làm cho sự vật tỏch xa nhau bởi cỏi đơn nhất.Cũng nhờ sự tương tỏc này mà cỏi riờng cú thể được phỏt hiện
Thớ dụ, người nụng dõn Việt Nam bờn cạnh cỏi chung với nụng dõn của cỏc nước trờn thế giới là cú tư hữu nhỏ, sản xuất nụng nghiệp, sống ở nụng thụn v.v., cũn cú đặc điểm riờng là chịu ảnh hưởng của văn hoỏ làng xó, của cỏc tập quỏn lõu đời của dõn tộc, của điều kiện tự nhiờn của đất nước, nờn rất cần cự lao động, cú khả năng chịu đựng được những khú khăn trong cuộc sống..
-Thứ tư, cỏi đơn nhất và cỏi chung cú thể chuyển húa lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật. Sở dĩ như vậy là vỡ trong hiện thực cỏi mới bao giờ cũng xuất hiện dưới dạng cỏi đơn nhất. Về sau theo quy luật, cỏi mới hoàn thiện dần và thay thế cỏi cũ, trở thành cỏi chung, cỏi phổ biến, nhưng về sau nữa, khi khụng phự hợp với điều kiện mới mà bị mất dần đi và trở thành cỏi đơn nhất. Như vậy sự chuyển húa từ cỏi đơn nhất thành cỏi chung là biểu hiện của quỏ trỡnh cỏi mới ra đời thay thế cỏi cũ. Ngược lại sự chuyển hoỏ từ cỏi chung thành cỏi đơn nhất là biểu hiện của quỏ trỡnh cỏi cũ, cỏi lỗi thời bị phủ định. Thớ dụ, sự thay đổi một đặc tớnh nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của mụi trường diễn ra bằng cỏch, ban đầu xuất hiện một đặc tớnh ở một cỏ thể riờng biệt. Do phự hợp với điều kiện mới, đặc tớnh đú được bảo tồn, duy trỡ ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều cỏ thể. Những đặc tớnh khụng phự hợp với điều kiện mới, sẽ mất dần đi và trở thành cỏi đơn nhất.Hay như ở nước ta trước Đai hụi Đảng VI thỡ kinh tế thị trường, khoỏn sản phẩm chỉ là cỏi đơn nhất, cũn cỏi chung là cơ chế bao cấp, nhưng từ sau Đại hội Đảng VI thỡ kinh tế thị trường trở thành cỏi chung , cũn kinh tế tập trung bao cấp thành cỏi đơn nhất, chỉ cũn tồn tại trong một số ngành như an ninh quốc phũng…
-ý nghĩa phương phỏp luận
-Vỡ cỏi chung chỉ tồn tại trong cỏi riờng, thụng qua cỏi riờng để biểu thị sự tồn tại của mỡnh, nờn chỉ cú thể tỡm cỏi chung trong cỏi riờng, xuất phỏt từ cỏi riờng, từ những sự vật, hiện tượng riờng lẻ, khụng được xuất phỏt từ ý muốn chủ quan của con người bờn ngoài cỏi riờng.
-Cỏi chung là cỏi sõu sắc, cỏi bản chất chi phối cỏi riờng nờn nhận thức phải nhằm tỡm ra cỏi chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cỏi chung để cải tạo cỏi riờng. Trong hoạt động thực tiễn nếu khụng hiểu biết những nguyờn lý chung (khụng hiểu biết lý luận), sẽ khụng trỏnh khỏi rơi vào tỡnh trạng hoạt động một cỏch mũ mẫm, mự quỏng. Mặt khỏc, cỏi chung lại biểu hiện thụng qua cỏi riờng, nờn khi ỏp dụng cỏi chung phải tuỳ theo cỏi riờng cụ thể để vận dụng cho thớch hợp. Thớ dụ khi ỏp dụng những nguyờn lý của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, phải căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nước để vận dụng những nguyờn lý đú cho thớch hợp, cú vậy mới đưa lại kết quả trong hoạt động thực -Trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định "cỏi đơn nhất" cú thể biến thành "cỏi chung" và ngược lại "cỏi chung" cú thể biến thành "cỏi đơn nhất", nờn trong hoạt động thực tiễn cú thể và cần tạo điều kiện thuận lợi để "cỏi đơn nhất" cú lợi cho con người trở thành "cỏi chung" và "cỏi chung" bất lợi trở thành "cỏi đơn nhất"
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cỏi riờng vỏ cỏi chung nhằm phỏt triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam một cỏch vững chắc, theo kịp cỏc quốc gia khỏc đồng thời cung cấp cơ sơ vật chất cho cụng cuộc xõy dựng xó hội chủ nghĩa.
Chương 2.Vận dụng quan hệ biện chứng giữa cỏi chung và cỏi riờng vào nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.Khỏi niệm kinh tế thi trường
Trờn gúc độ vĩ mụ, thị trường là một phạm trự kinh tế tồn tại một cỏch khỏch quan cựng với sự tồn tại và phỏt triển của sản xuất hàng húa, và lưu thụng hàng húa. Ở đõu và khi nào cú sản xuỏt hang húa thỡ ở đú và khi ấy cú thị trường. "Khi thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộng ra thỡ quy mụ sản xuất cũng tăng lờn,sự phõn cụng sản xuất cũng trở nờn sõu sắc hơn". Theo David Begg, "thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quỏ trỡnh mà thụng qua đú cỏc quyết định của cỏc gia đỡnh về tiờu dựng cỏc mặt hàng nào,cỏc quyết định của người cụng nhõn về việc làm bao lõu,cho ai đều được dung hũa bằng sự điều chỉnh giỏ cả". Ta cũng cú thể định nghĩa thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua bỏn hàng húa, nơi cung gặp cầu. Kinh tế thị trường là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm cú cú năng suất, chất lượng và hiệu quả cao; dư thừa và phong phỳ hàng húa; dịch vụ được mở rộng và coi như hàng húa thị trường; năng động, luụn luụn đổi mới mặt hàng, cụng nghệ và thị trường. Đú là một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường , với những đặc trưng cơ bản như: phỏt triển kinh tế hàng húa, mở rộng thị trường, tự do kinh doanh, tư do thương mại, tự định già cả, đa dạng húa sở hữu, phõn phối do qua...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status