Lý thuyết và thực tiễn của các thể loại phát thanh sau: Tin – Tường thuật – Phỏng vấn – Phóng sự - Bình luận - pdf 13

Download Đề tài Lý thuyết và thực tiễn của các thể loại phát thanh sau: Tin – Tường thuật – Phỏng vấn – Phóng sự - Bình luận miễn phí



MỤC LỤC
I. TIN. 1
1. Vềtin nói chung . 1
2. Đặc đi ểm tin phát thanh. 1
3. Các dạng tin phát thanh. 2
4. Mô hình tin phát thanh. 3
5. Kỹnă ng làm tin. 4
6. Thểhiện tin phát thanh. 5
7. Theo dõi phả n hồ i. 6
II. TƯỜNG THUẬT. 6
1. Đặc đi ểm của tường thuật phát thanh .6
2. Đặc đi ểm. 7
3. Các dạng tường thuậ t. 8
4. Kỹnă ng làm tường thuật phát thanh . 8
III. PHÓNG VIÊN PHÁT THANH. 10
1. Khái niệm phóng viên. 10
2. Vai trò của phỏng vấn phát thanh. 10
3. Đặc đi ểm. 11
4. Các dạng phỏ ng vấ n trên phát thanh. 11
5. Kỹnă ng làm phỏng vấn phát thanh. 12
IV. PHÓNG SỰPHÁT THANH. 14
1. Nhậ n thức chung . 14
2. Đặc đi ểm của phóng sựphát thanh. 14
3. Các dạng phóng sựphát thanh. 15
4. Kỹnă ng làm phóng sựphát thanh. 16
V. BÌNH LUẬN. 17
1. Đặc đi ểm chung. 17
2. Đặc đi ểm của bình luận. 17
3. Các dạng bình luận phát thanh. 18
4. Kỹnă ng viết . 18


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35699/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hăn ở Trung tâm Lao động xã hội II đã hoàn tất
nhằm tạo cho các em niềm vui trọn vẹn Trung Thu. Nói rõ hơn về điều
này ông Ích Phó giám đốc Trung tâm cho biết:
- Phát bằng. Chúng tui đã chuẩn bị đủ bánh kẹo và lên kế hoạch tổ
chức đón tết Trung Thu vui văn nghệ và phá cỗ cho các cháu… Công việc
này cũng được các bạn sinh viên tình nguyện giúp đỡ nên đã sẵn sàng.
Mong rằng các em có một Tết Trung thu thật có ý nghĩa.
4. Mô hình tin phát thanh
a. Tin hình tháp
1. Chi tiết gây chú ý
2. Chi tiết liên quan đến sự kiện
3. Chi tiết quan hệ trực tiếp với sự kiện
4. Chi tiết quan trọng nhất
Ví dụ: Trưa 21.11.2007, tại quốc lộ I đoạn Đức Giang, Gia Lâm đi
Long biên đã xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Nạn nhân là anh
Bùi Thế Toản, sinh năm 1979 ở Cầu Giấy, Hà Nội. Những người dân
chứng kiến hiện trường cho biết anh Toản bị một xe máy khác vượt lên
2
1
3
4
4
lấn đường không làm chủ được tốc độ nên anh đã điều khiển xe lao vào
sau xe ô tô, anh Toản bị xe ô tô cán chết.
b. Tin tháp ngược
1. Chi tiết quan trọng nhất
2. Chi tiết quan hệ trực tiếp với sự kiện
3. Chi tiết liên quan với sự kiện
4. Chi tiết gây chú ý
Ví dụ: đêm diễn thứ 2 trong Lifeshow của Birain đã diễn ra tối qua
tại nàh thi đấu Quân khu 7 tại thành phố Hồ Chí Minh. Tới xem buổi biểu
diễn có hơn 5000 khán giả. Ca sĩ đã trình bày những ca khúc nổi tiếng của
anh (Why, …). Hát cùng Birain còn có các ca sĩ nổi tiếng như A, X, D…
c. Tin hình chữ nhật
1. Chi tiết 1
2. Chi tiết 2
3. Chi tiết 3
4. Chi tiết 4
Loại tin này thường để nói về các sự kiện chính trị hay liên quan
đến các nguyên thủ quốc gia do các chi tiết độc lập ngang bằng nhau
không chi tiết nào quan trọng hơn chi tiết nào.
Ví dụ: Hôm qua Ngân hàng thế giới đã quyết định viện trợ cho Châu
Phi hơn 50 triệu USD để các nước ở đây giải quyết vấn đề bệnh AIDS.
Năm ngoái cũng Ngân hàng thế giới cũng cho Nam Phi vay dài hạn 20
triệu USD để giúp nước này mua thuốc chữa bệnh AIDS cho người nghèo.
Châu Phi hiện là châu lục có số lượng người mắc bệnh AIDS cao nhất thế
giới, chiếm 1/3 trong tổng số hơn 60 triệu bệnh nhân AIDS trên thế giới.
5. Kỹ năng làm tin
a- Nắm bắt tình hình: Yêu cầu này đòi hỏi bắt buộc với người làm
tin phát thanh. Để có điều đó phải bám sát cuộc sống để phát hiện đúng,
trúng vấn đề, đồng thời qua đài, báo phóng viên biết được đề tài nào đã
được khai thác vấn đề nào còn bỏ ngỏ .
2
1
3
4
1
2
3
4
5
b- Lựa chọn đề tài chủ đề:
Chọn đề tài tiêu biểu mới xảy ra vấn đề nóng hổi trong vô tận các
vấn đề đề tài đáp ứng yêu cầu gói gọn trong một không gian, thời gian cụ
thể.
Chủ yếu là các sự kiện có ý nghĩa xã hội, định hướng cho người
nghe, giúp họ hiểu biết về các sự kiện xã hội. Nhà báo lựa chọn đề tài dựa
trên nhu cầu của cơ quan.
Chon chủ đề: Chủ đề của tin là vấn đề, ý đồ, ý định của người viết,
là tư tưởng của tin, là thần của sự kiện mà người viết muốn thông qua để
phát biểu với công chúng.
Ví dụ: Phóng viên đi thâm nhập thực tế thấy có lò tái chế dầu thải ở
một địa phương thì chủ đề có thể là “giá xăng lên đến dầu thải cũng trở
thành món hời” hay “vấn đề ô nhiễm môi trường”.
c. Săn tin:
+ Phát hiện nguồn tin: Phát hiện nguồn tin qua đài báo, các phương
tiện truyền thông. Đọc báo, nghe đài, xem tivi… phóng viên biết cái gì đã
được phản ánh, góc cạnh nào mình có thể khai thác.
- Qua tổng kết, báo cáo, tuyên ngôn… nguồn tin từ thính giả qua
các cơ quan tổ chức… có trách nhiệm.
+ Tiếp cận và khai thác dữ liệu.
Đây là yêu cầu cần thiết. Phóng viên phải thẩm tra xác minh nguồn
tin để đưa đến thính giả thông tin chính xác. Yêu cầu nhà báo không làm
việc qua loa đại khái, dễ làm khó bỏ. Tóm lại là phải luôn cảnh giác với
chính mình, không thụ động chờ tin.
+ Thẩm tra dữ liệu, xác định ý nghĩa xã hội của nó.
Tin không chỉ cung cấp thông tin mà còn phỉa có ý nghĩa nhất định
với xã hội. Ngoài tính cụ thể, chính xác cần lựa chọn chi tiết xác đáng.
6. Thể hiện tin phát thanh
6
a- Thể hiện cách và mô hình: Tùy thuộc vào vấn đề, sự kiện
để lựa chọn dạng tin có tiếng động hay không có tiếng động. Ví dụ: Khi
đưa tin xăng lên giá không cần tiếng động; về cuộc họp hay hoạt động thì
cần tiếng động.
b- Những thao tác kỹ thuật nghiệp vụ phát thanh cần chú ý.
Cần phóng viên khai thác tài liệu nhanh bằng cách đặt câu hỏi và
bấm máy đúng lúc, hướng micrô về người trả lời. Đặt câu hỏi ngắn, trực
tiếp đi vào bản chất vấn đề.
c- Tạo lập văn bản và hoàn chỉnh bản tin .
Tin có tiếng động thì quá trình soạn thảo văn bản đơn giản hơn. Tuy
vậy cần nghe lại băng ghi âm văn bản viết ra hướng vào cùng một chủ đề.
Đây là quá trình lựa chọn cách thể hiện phù hợp, nhất quán và có sự hòa
hợp về âm thanh và lời nói giữa phóng viên và nhân vật.
Biên tập để tin rút gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, dễ nghe.
7. Theo dõi phản hồi
Phóng viên viết tin phải quan tâm đến phản hồi tin của mình. Qua
nhận xét của ban biên tập, đồng nghiệp, người nghe, của cơ sở được đề
cập phóng viên có thể đánh giá được chất lượng thông tin và tính chính
xác của nó. Thông tin còn cho biết việc đưa tin có kịp thời và ý nghĩa chỉ
đạo hoạt động.
II. TƯỜNG THUẬT
1. Đặc điểm của tường thuật phát thanh
Trong báo chí nói chung, tường thuật là một thể loại thuộc nhóm
các thể loại thông tấn.
Theo PGS.TS. Đinh Hường: tường thuật là một trong những thể loại
thuộc nhóm báo chí thông tấn, trong đó nhà báo thuật, tả, bình một cách
tường tận, chi tiết sinh động diễn biến của một sự kiện quan trọng xảy ra
bằng cách chứng kiến hay tham gia vào quá trình diễn biến sự kiện đó -
Các thể loại báo chí thông tấn.
7
Còn theo Th.S Bùi Tiến Dũng: “Tường thuật là một thể loại thuộc
nhóm thông tấn tái hiện một cách chi tiết, đầy đủ, hệ thống và sinh động
một sự kiện đã hay đang xảy ra, có ý nghĩa chính trị - xã hội nhất định.
Tác giả tường thuật phải chứng kiến phải tham gia trực tiếp, trọn vẹn vào
sự kiện”.
Đây là những khái niệm tường thuật cho báo chí nói chung. Khu
việt trong phạm vi loại hình báo chí phát thanh. Th.S Vũ Thúy Bình đưa
ra định nghãi: Tường thuật phát thanh là tác phẩm báo chí sử dụng các
chất liệu âm thanh để thuật, tả, bình một cách tường tận những diễn biến
chủ yếu của một sự kiện quan trọng xảy ra, đang xảy ra giúp người nghe
tiếp nhận sự kiện như đang được chứng kiến.
2. Đặc điểm
Hiện nay, sau tin thì tường thuật là thể loại mũi nhọn nhất đưc[j sử
dụng thường xuyên trên đài phát thanh. Xu hướng chung là tường thuật
giảm cường độ sử dụng trên báo in. Tăng trên phát thanh truyền hình. Nó
có những đặc điểm sau:
a. Về nội dung:
Đối tượng phản ánh là các vấn đề sự kiện tiêu biểu có ý nghĩa đặc
sắc trọng đại.
Các sự kiện đó có thể là lễ khai mạc, hội nghị, trận đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status