Đề tài Kinh nghiệm tổ chức tốt Chương trình Vui Để Học Trong Giờ Hoạt Động Ngoại Khóa - pdf 13

Download Đề tài Kinh nghiệm tổ chức tốt Chương trình Vui Để Học Trong Giờ Hoạt Động Ngoại Khóa miễn phí



MỤC LỤC
 
A- ĐẶT VẤN ĐỀ Trang
I. Lý do chọn đề tài
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
B- NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
II. Cơ sở thực tiễn
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
III. Biện pháp thực hiện
1. Yêu cầu chung
2. Xây dựng kế hoạch chương trình
3. Tổ chức thực hiện
3.1. Hình thức: Trò chơi ô chữ
3.2. Hình thức: Hội vui học tốt
3.3. Hình thức: Hái hoa dân chủ
3.4. Hình thức: Bàn quay kỳ diệu
C- KẾT LUẬN
I. Kết quả
II. Bài học kinh nghiệm
III. Khuyến nghị
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36977/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.2 Trích phụ lục – Trang 71 – Tìm hiểu luật giáo dục 2005.
Để đáp ứng yêu cầu đó, song song với hoạt động giáo dục của nhà trường, tui đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động như tuyên truyền, đóng tiểu phẩm, văn nghệ, thi thể thao trong đó việc tổ chức cho các em tham gia chương trình “Vui để học” đã mang lại cho các em niềm ham thích tìm hiểu, học hỏi.
Chính vì vậy, trong bài viết này tui muốn đưa ra “Kinh nghiệm tổ chức tốt chương trình “Vui để học” trong các giờ hoạt động ngoại khoá của trường Tiểu học Long Điền Đụng A1” Nhằm khẳng định những kết quả hoạt động tại cơ sở nói riêng, đồng thời góp thêm một chút kinh nghiệm để tổ chức hoạt động Đội nói chung.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Toàn thể học sinh trong trường cùng tham gia tìm hiểu trong các giờ sinh hoạt chào cờ đầu tuần hay trong buổi tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, sự kiện lớn trong năm theo những chủ điểm, nội dung, hình thức phù hợp với các em.
B – Nội dung
I- Cơ sở lý luận:
Trong thư gửi cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 11 năm 1949 Bác căn dặn đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi: “....Phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng(chớ nên làm cho chúng hóa ra những người già sớm) ......Trong lúc học, cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học. Ơ nhà, ở trường học, ở xã hội, chúng đều vui, đều học”.
Lời dạy của Bác cho đến nay vẫn rất gần và sống động trong thực tiễn công tác Đội và phong trào thiếu nhi, đòi hỏi người cán bộ phụ trách Đội phải luôn lấy lời dạy của Bác làm kim chỉ nam cho hoạt động của mình nghĩa là bên cạnh việc dạy chữ cần tổ chức cho các em vui chơi. Vui chơi cũng là một hình thức giáo dục vui vẻ, nhẹ nhàng mà hiệu quả. Giáo dục cho thiếu nhi phải kết hợp cả ba yếu tố đức dục, trí dục, thể dục mà mục tiêu cao nhất là: “Cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn kỷ luật, học văn hóa”(1).
Hiểu được ý nghĩ sâu sắc từ câu nói đó và bằng cả tấm lòng kính trọng Bác, tui đã tìm hiểu để nắm bắt được yêu cầu về nội dung phương pháp giáo dục, nắm bắt được đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi của các em: Hiếu động, hay quên, ham hiểu biết, nhưng cũng chóng nhàm chán, tâm lý thích: “Học mà chơi, chơi mà học” của các em để đưa ra những nội dung phù hợp trong mỗi chương trình, tạo sự hấp dẫn, thu hút các em tham gia đồng thời tạo cho các em sự vui vẻ, hoạt bát, hồn nhiên.
Qua mỗi chương trình, các em được hoà mình vào tập thể, được giao lưu học tập, được tìm hiểu các kiến thức có nội dung phong phú để từ đó hướng các em tới những chuẩn mực về đạo đức, những hiểu biết về văn hoá mà các cấp, ngành làm công tác giáo dục mong muốn.
II. Cơ sở thực tiễn:
Trong thời gian 8 năm làm công tác Tổng phụ trách, thời gian đầu tui luôn e sợ phải tổ chức một giờ sinh hoạt ngoại khoá như thế nào để lôi cuốn, thu hút các em tham gia nhưng vẫn thật khó. Hết mỗi tuần, giờ chào cờ lại đến, có lúc tui cảm giác “sợ”, “mệt” do thiết kế nội dung chương trình cho các giờ sinh hoạt còn đơn điệu, thiên về kiểm điểm, giáo huấn, không phù hợp tâm lý học sinh tiểu học.
Rút kinh nghiệm cho bản thân, ngay từ đầu năm học tui xây dựng kế hoạch hoạt động theo đợt thi đua, tháng, tuần có sự phê duyệt của Ban giám hiệu nhà trường. Nội dung chương trình dựa vào kiến thức các môn học với sự giúp đỡ của hiệu phó và tổ trưởng chuyên môn nên cho đến bây giờ tui hoàn toàn tự tin với nội dung sinh hoạt trong các giờ chào cờ, ngày lễ kỷ niệm lớn trong năm của mình.
Trong quá trình triển khai hoạt động, tui đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau.
1. Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, chỉ đạo sát sao đến từng hoạt động Đội.
- Có sự đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho các hoạt động Đội.
- Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, học sinh ngoan, có ý thức.
2. Khó khăn:
- Tài liệu phục vụ cho người biên tập, tổ chức chương trình, học sinh tìm hiểu còn hạn chế.
- Phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn, bản thân Tổng phụ trách tự tìm hiểu, đọc sách báo để đưa ra những chương trình có hình thức và nội dung phù hợp.
III – Biện pháp thực hiện
1. Yêu cầu chung:
Để tổ chức tốt chương trình “Vui để học” trong các giờ hoạt động ngoại khoá cần:
- Nội dung chương trình phải đảm bảo đúng với đường lối, quan điểm của Đảng; Nhà nước, bám sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa, khoa học, rõ ràng và thể hiện “Tính vừa sức” đối với các em.
- Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý “Học mà chơi, chơi mà học” của các em học sinh.
- Đồ dùng cần thiết phục vụ chương trình phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ, gây ấn tượng đối với các em.
2. Xây dựng kế hoạch chương trình:
Căn cứ vào nội dung chương trình năm học 2009- 2010: Là năm Đội viên - Nhi đồng Liên đội Tiểu học LĐĐA1 thi đua rèn đức -luyện tài.tui đã xây dựng theo chủ điểm tháng, tuần với chương trình “Vui để học” như sau:
Tháng
Chủ điểm
Tuần
Nội dung
Hình thức
9
Vui hội ngày khai trường
Tháng an toàn giao thông
3
4
* Tìm hiểu chương trình hoạt động Đội.
* Tìm hiểu luật an toàn giao thông.
Tò chơi ô chữ
Tò chơi ô chữ
10
Mừng Thủ đô anh hùng
6
8
* Tìm hiểu truyền thống cách mạng .
* Tìm hiểu những địa danh của HN
Bàn quay kỳ diệu
Tò chơi ô chữ
11
Ngàn hoa dâng tặng thầy cô
10
11
* Tìm hiểu về trường lớp.
* Tìm hiểu về các môn học.
Tò chơi ô chữ
Hội vui học tốt
11
12
* Tìm hiểu về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Trò chơi ô chữ
12
Em yêu chú bộ đội
15
16
* Tìm hiểu truyền thống Quân đội nhân Việt Nam
* Tìm hiểu về quân đội.
Hái hoa dân chủ
Trò chơi ô chữ
1/06
Đón mùa xuân sang
20
21
* Tìm hiểu về các loại Hoa
* Hội học mừng xuân
Bàn quay kỳ diệu
Hội vui học tốt
2
Mừng Đảng quang vinh
22
23
25
* Tìm hiểu về Đảng CSVN.
* Tìm hiểu về mùa xuân
* Đố vui toán học
Trò chơi ô chữ
Hái hoa dân chủ
Hội vui học tập
3
Tiến bước dưới cờ Đoàn
26
27
28
26/3/07
29
* Tìm hiểu về ngày Quốc tế phụ nữ.
* Tìm hiểu hiện tượng tự nhiên xã hội.
* Tìm hiểu truyền thống của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
* 78 năm lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
* Tìm hiểu về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Trò chơi ô chữ
Bàn quay kỳ diệu
Hái hoa dân chủ
Lễ kỷ niệm + Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
4
Vui hội non sông
30
32
33
* Thi giải toán nhanh
* Tìm hiểu về quê hương.
Từ chìa khoá: Bắc nam sum họp
* Tìm hiểu truyền thống Đội TNCS Hồ Chí Minh
Bàn quay kỳ diệu
Trò chơi ô chữ
Hái hoa dân chủ
5
Tự hào truyền thống Đội
Mừng sinh nhật Bác
34
35
15/5/
2007
* Tìm hiểu về Đội. Ô số diệu kỳ: 15/5/1941
* Tìm hiểu về Hồ Chủ Tịch.
Từ chìa khoá: Bác Hồ Kính yêu
* 66 mùa hoa - Đội ta lớn lên cùng đất nước.
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Hội thi + Trò chơi ô chữ
3. Tổ chức thực hiện:
Qua các chư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status