Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định 1965 – 1968 - pdf 13

Link tải luận văn miễn phí cho ae
PHẦN MỞ ĐẦU . 3
1. Lý do chọn đề tài . 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 4
3. Phương pháp nghiên cứu . 8
4. Bố cục đề tài . 9
PHẦN NỘI DUNG .10
Chương 1: Vị trí Sài Gòn – Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ .10
1. Sơ nét về lịch sử Sài Gòn – Gia Định .10
2. Sài Gòn – Gia Định trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế của Chính quyền
Việt Nam Cộng hòa .17
3. Vị trí của Sài Gòn – Gia Định đối với cách mạng miền Nam Việt Nam .20
Chương 2: Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định (1965-1968) .23
1. Sơ nét về phong trào học sinh, sinh viên sài Gòn – Gia Định trước 1965 .23
1.1 Âm mưu của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên miền Nam .23
1.2 Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định trước 1965 .26
1.2.1 Từ 1950 – 1959 .27
1.2.2 từ 1959 – 1965.31
2. Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định 1965-1968 .42
2.1 Mục đích đấu tranh .44
2.2 Lực lượng lãnh đạo .57
2.3 Các hình thức đấu tranh .68
2.3.1 Đấu tranh dưới hình thức công khai, ôn hòa .68
2.3.2 Đấu tranh dưới hình thức bạo động .77
2.3.3 Đấu tranh bí mật .81
2.4 Các phong trào đấu tranh tiêu biểu .82
2.4.1 Phong trào đấu tranh đòi hòa bình .82
2.4.2 Phong trào đòi “Tự trị đại học” .86
2.4.3 Phong trào chống “Quân sự hóa học đường” .88
2.4.4 Các phong trào chung .90
3. Phản ứng của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với phong trào học sinh, sinh viên .96
3.1 Nhận định của Chính quyền Sài Gòn và Mỹ về phong trào học sinh,sinh viên .96
3.2 Biện pháp đối phó của Mỹ và chính quyền Sài Gòn với phong trào học sinh, sinh viên . 103
Chương 3: Đóng góp của phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1965-1968). 121
1. Đóng góp của phong trào học sinh, sinh viên . 121
1.1 Trên phương diện đấu tranh chính trị . 121
1.2 Trên phương diện văn hóa – giáo dục. 124
1.3 Tăng cường sức mạnh cho cách mạng miền Nam . 126
2. Tính chất và đặc điểm của phong trào học sinh, sinh viên . 130
KẾT LUẬN . 134
PHỤ LỤC . 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 144
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý do khoa học
Học sinh, sinh viên là thành phần quan trọng trong tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản.
Ngay từ khi ra đời, họ đã có những đóng góp xuất sắc trong phong trào giải phóng dân
tộc. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, để giành đƣợc thắng lợi cuối cùng,
bảo vệ đƣợc độc lập tự do cho dân tộc, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã xung
trận với một quyết tâm lớn, một tinh thần quả cảm tuyệt vời. Tại Sài Gòn – Gia Định,
trung tâm đầu não và là Thủ đô của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, phong trào yêu
nƣớc của mọi tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ, nổi bật là phong trào của
học sinh, sinh viên. Hòa mình vào phong trào chung của quần chúng nhân dân, họ đã
thể hiện vai trò vừa là “ngòi pháo” vừa là lực lƣợng “chủ công” trong các phong trào
đấu tranh, nhất là đấu tranh chính trị ở đô thị. Chính bộ phận này, với nhiều hình thức
đấu tranh đa dạng, sáng tạo và linh hoạt đã trở thành lực lƣợng xung kích trong việc
gây rối loạn nội bộ chính quyền Sài Gòn và từng bƣớc làm thất bại âm mƣu của Mỹ
trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Trong giai đoạn 1965 – 1968, thời gian Đế quốc Mỹ đẩy mạnh hơn nữa cuộc
chiến tranh bằng việc đƣa quân can thiệp trực tiếp vào chiến trƣờng Việt Nam, phong
trào học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định phát triển sang một bƣớc mới và có sự
thay đổi về chất. Đây là thời kì phong trào phát huy tối đa các hình thức đấu tranh, các
biện pháp đấu tranh, huy động tối đa lực lƣợng tham gia và để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho phong trào ở giai đoạn sau.
Tuy nhiên, hiện nay, giới sử học chƣa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu về
phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định giai đoạn này. Các
công trình nghiên cứu chủ yếu là hồi ký của những ngƣời từng trực tiếp tham gia
phong trào nhƣ Hồ Hữu Nhựt - Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn nhiệm khóa
(1966 - 1967), Phạm Chánh Trực - Phó bí thƣ Thành đoàn Sài Gòn - Gia Định (1967 -
1972), Lê Văn Nuôi - Chủ tịch Tổng đoàn học sinh Sài Gòn (1970 - 1971)…Hầu hết
các công trình nghiên cứu đó đều trên cơ sở tóm tắt niên biểu chính của phong trào.
Chính điều này đã gây nên những khó khăn trong vấn đề đánh giá vai trò của lực
lƣợng tham gia đấu tranh ở đô thị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Sài
Gòn – Gia Định. Mặt khác, chúng ta sẽ không thấy đƣợc sự phát triển vƣợt bậc về mục tiêu và hình thức đấu tranh của học sinh, sinh viên qua các thời kỳ kháng chiến. Bởi,
chính sức mạnh của phong trào học sinh, sinh viên cũng là một biểu hiện của sự phát
triển về chất của cách mạng giải phóng dân tộc ở Miền Nam bấy giờ.
Lý do thực tiễn
Là sinh viên tui vô cùng khâm phục tinh thần đấu tranh của học sinh, sinh viên ở
Sài Gòn – Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc. Mặt khác, với mong
muốn giúp thế hệ trẻ hiểu sâu sắc hơn những trang sử hào hùng của dân tộc, nhằm
khơi dậy ngọn lửa nhiệt tình, xung kích của thế hệ trẻ đối với công cuộc xây dựng và
phát triển đất nƣớc hiện nay. Là sinh viên khoa Lịch sử, khi tìm hiểu phong trào đấu
tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968, tui hi vọng sẽ có thêm
một số tƣ liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cuộc kháng chiến
chống Mỹ trong các đô thị Miền Nam.
Với tất cả những lý do trên tui chọn đề tài khóa luận của mình: “Tìm hiểu về
phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định 1965 -1968”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phong trào hoạt động của học sinh, sinh viên là phong trào đấu tranh công khai,
và hoạt động sôi nổi ngay trong trung tâm của Chính quyền Sài Gòn. Do những đặc
trƣng của phong trào nên sau khi hòa bình lập lại, một số ngƣời từng trực tiếp tham
gia, trƣởng thành hay lãnh đạo trong những thời khắc lịch sử ấy đã tiến hành tổng kết
lại phong trào đấu tranh của “đồng đội” mình.
Công trình đầu tiên nghiên cứu về phong trào học sinh, sinh viên trong cuộc
kháng chiến Mỹ cứu nƣớc là “Phong trào đấu tranh chống Mỹ của giáo chức, học
sinh, sinh viên Sài Gòn”, (NXB TP Hồ Chí Minh, 1984), do Hồ Hữu Nhựt, Chủ tịch
Tổng hội sinh viên Sài Gòn nhiệm khóa 1966 – 1967 chủ biên.
Bằng nỗ lực nghiên cứu và thực tiễn phong trào mà mình trực tiếp tham gia,
trƣởng thành và lãnh đạo. Tác giả đã tổng hợp và khái quát một số nét độc đáo của quá
trình đấu tranh lâu dài, gian khổ và sôi động của học sinh, sinh viên và giáo chức Sài
Gòn trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nƣớc. Qua đó, tác giả phân tích khá rõ nét về
nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân mới mà đế quốc Mỹ là kẻ chủ xƣớng. Đặc biệt ở
miền Nam Việt Nam, ngoài những thủ đoạn về quân sự và kinh tế, Mỹ còn có ý đồ
thay đổi hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam theo kiểu Mỹ. Chúng đầu độc tầng
lớp thanh niên theo “Lối sống Mỹ”. Song Mỹ đã buộc phải thừa nhận thất bại trƣớc


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status