Đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Đối tượng nghiên cứu của xã hội học chính trị



Trước đổi mới (năm 1986), nước ta còn ở thời kỳ bao cấp, hầu hết sinh hoạt diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản. Nước ta sau đổi mới đã có những thay đổi rõ rệt và tích cực hơn. Đổi Mới về chính trị ở Việt Nam là chuyển từ việc lãnh đạo kinh tế chủ quan, duy ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thị trường. Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ chú trọng quan hệ hợp tác với các nước XHCN sang chú trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất cả các nước, trên quan điểm bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập các tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO.Đại hội Đảng lần X lần đầu tiên lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, lần đầu tiên cho phép Đảng viên tự ứng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Lịch sử phát triển của một xu hướng chính trị trong các giai đoạn được thể hiện rõ qua phong tục tập quán, tôn giáo, nhà nước như đã nêu trên. Đây chính là một trong những vấn đề mà xã hội học chính trị cần nghiên cứu.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
Khái niệm:
I.1. Chính trị:
Chính trị là mối quan hệ lợi ích mà cơ bản nhất là lợi ích kinh tế giữa các giai cấp, các nhóm xã hội và của nhân dân trong cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề quyền lực Nhà nước vì sự tiến bộ của xã hội ở một trình độ phát triển và văn minh nhất định.
(T.s Nguyễn Quốc Tuấn – Nhập môn chính trị học, NXB tổng hợp TP HCM, 2008)
I.2. Xã hội học chính trị:
Xã hội học chính trị là môn học nghiên cứu các các loại hình hoạt động xã hội của con người như văn hóa, tôn giáo, chiến tranh. Nó khác căn bản với chính trị ở chỗ không phải là các hoạt động của các chính khách mà ngiên cứu những hiện tượng chính trị trong xã hội thông qua những tương tác của các nhóm dân cư. Vì vậy , xã hội học chính trị còn được hiểu như là mối quan hệ giữa các cấu trúc - chức năng.
Xã hội học chính trị là xã hội học về chính trị, là môn học nghiên cứu hình thức của các cấu trúc chính trị - xã hội.
(T.s Vũ Quang Hà – Đề cương bài giảng Xã hội học chính trị)
Xã hội học chính trị có mối quan hệ tương hỗ, biện chứng, nhân quả xét về mặt nội dung lý luận với chính trị học.
I.3. Chính trị học: là một bộ phận của khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị. Nó nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội như là một chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ những quy luật và tính quy luật chung nhất trong các mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia cũng như trong mối quan hệ qua lại giữa các tổ chức liên quan tới việc hình thành, phát triển của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước.
(Tập bài giảng chính trị học, NXB chính trị quốc gia, 2000)
Với các vấn đề của chính trị, việc nghiên cứu nó với tư cách là nghiên cứu khoa học sẽ không dừng lại ở nghiên cứu chuyên biệt mà tất yếu phải mở rộng theo hướng liên ngành, theo quan điểm phức hợp, hệ thống, nhiều chiều. Do đó, Xã hội học chính trị sẽ là môn nghiên cứu liên ngành ( Triết học, Xã hội học, Chính trị học,….). Việc xác định đối tượng nghiên cứu chính trị của xã hội học chính trị còn là sự phân định sự khác biệt giữa xã hội học chính trị với các môn khoa học khác, nhất là với chính trị học.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
Xuất phát từ khái niệm Xã hội học chính trị:
Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học chính trị là nghiên cứu những hiện tượng chính trị trong xã hội ( văn hóa, tôn giáo, chiến tranh,…) thông qua những tương tác của các nhóm dân cư.
Theo Marx, đối tượng của Xã hội học chính trị nghiên cứu:
II.1. Xã hội học chính trị nghiên cứu sự khát vọng mang tính xã hội của con người trong quá trình tham gia vào quyền lực nhà nước.
Khát vọng xã hội đó là những mong muốn, nguyện vọng vì lợi ích tập thể, cộng đồng chứ không phải là khát vọng mang tính cá nhân, riêng lẻ. Trong quá trình tham gia vào chính quyền, vào bộ máy Nhà nước cũng có không ít người có tham vọng riêng, muốn đứng trên tất cả mọi người. Tuy nhiên, vì đó là tham vọng mang tính cá nhân nên nó sẽ nhanh chóng bị loại bỏ, những người này sẽ bị đào thải ra khỏi nhóm, tập thể bởi vì lợi ích, khát vọng ở đây đề cao tính xã hội, cộng đồng.
Trong thời kỳ chiến tranh mọi người tham gia vào xây dựng chính quyền với mong muốn, khát vọng giành được độc lập,tự do, người dân ai cũng có cuộc sống yên bình, hạnh phúc. Ngày nay, khát vọng đó không phải là mong muốn sự công bằng, dân chủ, văn minh, kinh tế phát triển, nhà nhà no ấm, người người hạnh phúc.
Trong tác phẩm: “Đổi mới khoa học xã hội trước thách thức của thời đại” của ban khoa học thành ủy Tp Hồ Chí Minh có nêu lên nguyện vọng của từng giai cấp, tầng lớp cần được đáp ứng. Cụ thể:
+ Đối với công nhân viên chức phải có chế độ tiền lương hợp lí, phúc lợi xã hội cần thiết đảm bảo, đời sống vật chất và văn hóa cho người lao động.
+ Đối với nông dân phải giải quyết tốt quan hệ giữa nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi của nông dân. Nhà nước phải rà soát lại chính sách, quan hệ đến nông dân, bãi bỏ những chính sách không phù hợp.
+ Đối với tri thức, điều quan trọng nhất là phải đảm bảo quyền tự do sáng tạo. Đánh gia đúng năng lực và tạo điều kiện cho năng lực được sử dụng đúng và phát triển.
+ Phát huy vai trò của phụ nữ trong chiến đấu cũng như trong lao động sản xuất.
Tác phẩm cũng nêu lên khát vọng của người dân về bộ máy chính quyền: đó là mong muốn xây dựng một bộ máy gọn nhẹ, có chất lượng, làm viêc hiệu quả.
Ngoài ra, khát vọng xã hội còn được thể hiện cụ thể qua hình thức trưng cầu dân ý. Hình thức này đã có và tồn tại từ lâu ở một số nước châu Âu, Trung Đông và châu Mỹ. Ở Việt Nam hình thức này chưa được áp dung mặc dù điều này đã được ghi nhận thành nguyên tắc hiến định và nó được đề cập trong hiến pháp 1946 và hiến pháp 1992.
Tuy nhiên vào năm 2006 Quốc hội cũng đã tiến hành soạn thảo bộ luật trưng cầu dân ý. Mục đích của bộ luật này là tạo điều kiện để người dân thể hiện ý kiến của mình, thể hiện nguyện vọng và lợi ích của mình.
II.2. Xã hội học chính trị nghiên cứu các hoạt động xã hội có liên quan tới lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp, đảng phái, dân tộc, quốc gia.
Giữa lợi ích xã hội và hoạt động xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Lợi ích xã hội vừa là mục tiêu, vừa kích thích hoạt động xã hội của cá nhân hay một nhóm xã hội. Hoạt động xã hội sẻ làm nảy sinh nhu cầu xã hội của các thành viên, nhu cầu càng cao, phong phú càng kích thích hoạt động của con người hiệu quả hơn. Các hoạt động xã hội này được biểu hiện thong qua các chính sách xã hội và công tác xã hội.
Chính sách xã hội là sự tổng hợp các cách, các biện pháp của Nhà nước, của các đảng phái và các tổ chức chính trị khác nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của người dân phù hợp với trình độ phát triển đất nước về kinh tế, văn hoá, xã hội… Chính sách xã hội là sự cụ thể hoá và thể chế hoá bằng pháp luật những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Cụ thể, chính sách xã hội là sự tác động của Nhà nước vào việc phân phối và ổn định hoàn cảnh sống của con người thuộc các nhóm xã hội khác nhau trong lĩnh vực thu nhập, việc làm, sức khoẻ, nhà ở và giáo dục trên cơ sở mở rộng, bình đẳng và công bằng xã hội trong một bối cảnh lịch sử và cấu trúc xã hội nhất định.
Như vậy, nhiệm vụ của xã hội học chính trị là nghiên cứu các ảnh hưởng của các chính sách xã hội tới các nhóm người khác nhau trong xã hội nói riêng và cả dân tộc nói chung.Ví dụ:
óSau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mới ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những chính sách xã hội có ý nghĩa quyết định đối với đời sống của nhân dân như: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặt ngoại xâm.
ó Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX về công tác dân tộc đã khẳng định chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status