Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN



MỤC LỤC
 
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM TẠ ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC PHỤ LỤC ix
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
TÓM TẮT x
ABSTRACT xi
 
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 GIỚI THIỆU 1
1.1.1 Đặt vấn đề 1
1.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 3
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 3
1.4.2 Nội dung nghiên cứu 4
1.4.3 Thời gian nghiên cứu 4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 Khái niệm về việc làm 5
2.1.2 Người thất nghiệp 5
2.1.3 Lao động 5
2.1.4 Khu vực kinh tế 7
2.1.5 Đô thị hoá 7
2.1.6 Một số mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 8
2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 8
2.2.1 Số liệu thứ cấp 8
2.2.2 Số liệu sơ cấp 10
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 10
2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả (thực hiện ở mục tiêu 1, 2 & 3) 10
2.3.2 Phương pháp hồi qui tương quan (thực hiện ở mục tiêu 3) 11
2.3.3 Phương pháp phân tích Cross – Tabulation (thực hiện mục tiêu 1, 2 & 3) 11
2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT (thực hiện mục tiêu 4) 12
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14
3.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 14
3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 15
3.2.1 Vị trí trong TPCT và quan hệ với các quận, huyện lân cận 15
3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 15
3.2.3 Nguồn nhân lực 15
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
4.1 ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GTSX) TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 15
4.1.1 Tổng quan về cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX 15
4.1.2 Cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ở khu vực I 15
4.1.2 Cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ở khu vực II 15
4.1.3 Cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ở khu vực III 15
4.1.4 Chuyển dịch cơ cấu dân số của quận Ô Môn dưới sự tác động của đô thị hoá 15
4.1.5 Chuyển dịch cơ cấu chất lượng lao động 15
4.2 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN NĂM 2005 15
4.2.1 Số lượng và chất lượng lao động 15
4.2.2 Thực trạng về việc làm 15
4.2.3 Đánh giá chung 15
4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 15
4.3.1 Mô hình kinh tế lượng xác định yếu tố chuyển dịch 15
4.3.2 Mô tả biến 15
4.3.3 Kết quả mô hình 15
4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO CƠ HỘI VIỆC LÀM 15
4.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu và các cơ hội, đe doạ tác động đến người lao động 15
4.4.2 Một số giải pháp 15
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 15
5.1 KẾT LUẬN 15
5.2 KIẾN NGHỊ 15
5.2.1 Đối với chính quyền 15
5.2.2 Đối với người lao động 15
TÀI LIỆU KHAM KHẢO 15
PHỤ LỤC 15
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

16: Cơ cấu lao động ở khu vực III giai đoạn 2000-2005
ĐVT: %
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Giao thông vận tải
8,69
9,65
9,13
7,47
7,35
7,54
Thương mại
64,01
62,36
65,30
69,92
71,89
72,10
Dịch vụ khác
27,30
27,99
25,57
22,61
20,76
20,36
Tổng
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê quận Ô Môn 2005 và báo cáo chuyên đề của Ủy ban nhân dân quận Ô Môn 2005.
Nhìn chung, cơ cấu lao động ở khu vực III có xu hướng dịch chuyển sang lĩnh vực thương mại là chủ yếu, do những năm gần đây cơ sở sản xuất phát triển nhiều và là trung tâm đầu mối để phân phối hàng hoá cho các địa bàn lận cận như Cờ Đỏ, Thốt Nốt và các xã lân cận của tỉnh Đồng Tháp,… nên thu hút nhiều lao động.
4.1.3.2 Giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu GTSX ở khu vực III
Các ngành kinh tế thuộc khu vực III của quận phát triển khá mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân của GTSX trong giai đoạn 2001-2005 là 22,73%/năm, đây là một tốc độ phát triển khá cao so với các lĩnh vực kinh tế khác (tốc độ phát triển đứng sau công nghiệp). Nhìn chung, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành thương mại quận trong các năm qua đã có sự phát triển đáng kể, các cửa hàng khu phố, cửa hiệu được cải thiện,… Bên cạnh đó, sản lượng vận tải và luân chuyển hàng hoá cũng cao hơn, do lực lượng vận tải quận còn chuyên chở phân phối giao lưu hàng hoá cho các quận lân cận.
Qua bảng 4.17, GTSX xuất của ngành giao thông vận tải (theo giá so sánh 1994) tăng từ 7.619 triệu đồng (năm 2000) lên 17.386 triệu đồng (năm 2005), đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 17,94%/năm trong giai đoạn 2001-2005. GTSX của toàn ngành thương mại tăng từ 111.706 triệu đồng (năm 2000) lên 314.905 triệu đồng (năm 2005) theo giá so sánh 1994, với tốc độ phát triển bình quân là 23,03%/năm. Tốc độ tăng trưởng về GTSX của các ngành dịch dụ khác tăng trưởng khá mạnh với tốc độ bình quân 22,74%/năm, tăng từ 57.043 triệu đồng (năm 2000) lên 158.910 triệu đồng (năm 2005).
Bảng 4.17: GTSX của khu vực III ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994)
ĐVT: %
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
2005
TĐ01-05
Giao thông vận tải
7.619
8.862
10.234
12.190
14.551
17.386
17,94%
Thương mại
111.706
122.013
133.214
187.572
277.373
314.905
23,03%
Dịch vụ khác
57.043
72.548
87.624
114.243
131.068
158.910
22,74%
Tổng
176.368
203.423
231.072
314.005
422.992
491.201
22,73%
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê quận Ô Môn 2005 và báo cáo chuyên đề của Ủy ban nhân dân quận Ô Môn 2005.
Bảng 4.18 thể hiện cơ cấu GTSX ngành thương mại vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao (khoảng 64% năm 2005) trong cơ cấu GTSX của khu vực III. Trong giai đoạn 2000-2005, sự chuyển dịch cơ cấu GTSX không rõ nét và có sự chuyển dịch không đáng kể theo hướng tăng cơ cấu GTSX ở lĩnh vực thương mại - dịch vụ nhưng sự dịch chuyển này dao động không quá 1%. Cụ thể là chuyển dịch theo hướng giảm cơ cấu giao thông vận tải và tăng cơ cấu ngành thương mại và dịch vụ.
Bảng 4.18: Cơ cấu GTSX của khu vực III ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994)
ĐVT: %
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Giao thông vận tải
4,32
4,36
4,43
3,88
3,44
3,54
Thương mại
63,34
59,98
57,65
59,74
65,57
64,11
Dịch vụ khác
32,34
35,66
37,92
36,38
30,99
32,35
Tổng
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê quận Ô Môn 2005 và báo cáo chuyên đề của Ủy ban nhân dân quận Ô Môn 2005.
4.1.3.3 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu GTSX và cơ cấu lao động trong khu vực III
Qua bảng 4.19, cho thấy cơ cấu GTSX đã ảnh hưởng tích cực đến sự chuyển dịch lao động. Tỷ trọng cơ cấu GTSX ngành giao thông vận tải năm 2005 giảm 0,78% so với năm 2000, tỷ trọng cơ cấu lao động năm 2005 cũng giảm 1,15% so với năm 2000. Tỷ trọng GTSX ngành thương mại năm 2005 tăng 0,77% so với năm 2000, nhưng cơ cấu lao động trong lĩnh vực đã tăng nhanh hơn cơ cấu GTSX rất nhiều, năm 2005 tăng 8,09% so với năm 2000. Đặc biệt, sự chuyển dịch cơ cấu GTSX ở các ngành dịch vụ khác năm 2005 có sự thay đổi tăng nhẹ 0,01% so với năm 2000, tuy nhiên cơ cấu lao động của lĩnh vực này vào năm 2005 giảm 6,94% so với năm 2000.
Bảng 4.19: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX
ĐVT: %
Chỉ tiêu
Cơ cấu GTSX
Cơ cấu lao động
2000
2005
% thay đổi
2000
2005
% thay đổi
Giao thông vận tải
4,32
3,54
-0,78
8,69
7,54
-1,15
Thương mại
63,34
64,11
0,77
64,01
72,10
8,09
Dịch vụ khác
32,34
32,35
0,01
27,30
20,36
-6,94
Tổng
100,00
100,00
100,00
100,00
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê quận Ô Môn 2005 và báo cáo chuyên đề của Ủy ban nhân dân quận Ô Môn 2005.
Nhìn chung, khu vực III sự chuyển dịch cơ cấu GTSX có biến động không lớn giữa hai thời điểm 2000 và 2005 nhưng tương ứng với giai đoạn này thì tốc độ chuyển dịch lao động có sự thay đổi đáng kể và tập trung tăng nhanh vào ngành thương mại. Bên cạnh đó ngành thương mại chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu GTSX và cơ cấu lao động, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành thương mại gia tăng trong những năm qua kể từ khi lên quận, từ đó đã phát huy thế mạnh của ngành thương mại của quận, các cơ sở sản xuất kinh doanh gia tăng đáng kể, ngành thương mại đã bước đầu phát triển và thu hút được nhiều lao động.
4.1.4 Chuyển dịch cơ cấu dân số của quận Ô Môn dưới sự tác động của đô thị hoá
Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đang xảy ra và tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới, diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp để nhường chỗ cho các khu vực đô thị, các khu công nghiệp phát triển ngày càng lớn, cùng với thực trạng trên lao động nông nghiệp sẽ dôi ra và áp lực tìm việc ngày một lớn, dân số nông thôn trở thành dân số thành thị, lao động nông nghiệp chuyển qua ngành nghề khác. Chính vì lẻ đó việc khảo sát chuyển dịch cơ cấu lao động dưới sự tác động của đô thị hoá là rất cần thiết, để làm rõ sự chuyển dịch trên thì các vấn đề sau đây được thảo luận: (i) cơ cấu dân số thành thị - nông thôn; (ii) cơ cấu dân số nông nghiệp - phi nông nghiệp; (iii) chênh lệch thu nhập giữa thành thị - nông thôn.
4.1.4.1 Cơ cấu dân số thành thị - nông thôn
Dân số thành thị có khuynh hướng tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 33,66% do toàn bộ dân số năm 2004-2005 điều là dân số đô thị, tuy nhiên, dân số trong khu vực nội thị chiếm khoảng 33.000 người. Bên cạnh đó dân số nông thôn tăng chậm trong giai đoạn 2000-2003 (91.769 người – 92.110 người) nhưng đến năm 2004 do lên quận nên không còn dân số nông thôn nữa. Tuy nhiên dân số ngoại thị chiếm khoảng 97.000 người.
Bảng 4.20 trình bày cơ cấu dân số thành thị - nông thôn, cho thấy năm 2000 là 24,96% - 75,04%, năm 2003 là 27,15% - 72,85% và năm 2005 là 100% - 0%, điều này nói lên rằng, nếu không trở thành quận thì địa bàn Ô Môn có tốc độ đô thị hoá rất chậm. Nhìn chung giai đoạn 2000-2003, dân số nông thôn tuy có giảm về số tương đối, từ 75% (2000) xuống 72% (2003) nhưng số tuyệt đối vẫn tăng, từ 91.769 (2000) lên 92.110 (2003), Qua đó cho thấy sản xuất nông nghiệp của quận đang còn ở mức độ trình độ chưa cao, để nuôi s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status