Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - pdf 14

Link tải miễn phí luận văn
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT. . . 5
DANH MỤC CÁC BẢNG,BIỂU ĐỒ, HÌNH, PHƯƠNG TRÌNH 6
TÓM TẮT 8
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài . . 9
2. Mục tiêu nghiên cứu . . 11
3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 11
4. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu . . 12
5. Cấu trúc nghiên cứu . 13
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN .14
1.1 Lý thuyết về thỏa mãn công việc . 14
1.1.1 Định nghĩa 14
1.1.2 Các thành phần của thỏa mãn công việc . . 15
1.1.3 Đo lường mức độ thỏa mãn công việc 18
1.2 Lý thuyết về gắn kết với tổ chức . 19
1.2.1 Định nghĩa 19
1.2.2 Các thành phần gắn kết với tổ chức . 19
1.2.3 Đo lường mức độ gắn kết với tổ chức . 22
1.3 Mối quan hệ giữa thỏa mãn công việc và gắn kết với tổ chức . . 22
1.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu . 24
1.5 Tóm tắt 29
CHƯƠNG2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1 Thiết kế nghiên cứu . 30
2.2 Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu 32
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 32
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu . . 32
2.3 Xây dựng thang đo .33
2.3.1 Thang đo sự thỏa mãn công việc . 33
2.3.2 Thang đo sự gắn kết với tổ chức . 37
2.4 Tóm tắt .38
CHƯƠNG 3 : XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 39
3.1 Mô tả mẫu . 39
3.2 Đánh giá sơ bộ thang đo . 40
3.2.1 Đánh giá sơ bộ thang đo mức độ thỏa mãn công việc 40
3.2.2 Đánh giá sơ bộ thang đo mức gắn kết với tổ chức . 42
3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .43
3.3.1 Kiểm định thang đo đo lường mức độ thỏa mãn công việc . 44
3.3.2 Kiểm định thang đo đo lường mức độ gắn kết với tổ chức . 48
3.4 Phân tích hồi quy . 52
3.4.1 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của thỏa mãn công việc đến thoả mãn chung 54
3.4.2 Phân tích hồi quy ảnh hưởng của thỏa mãn công việc đến sự gắn kết với tổchức . 59
3.4.3 Thảo luận kết quả .66
3.5 Tóm tắt . 69
CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 70
4.1 Giải pháp 70
4.2 Kiến nghị 78
Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN . 79
GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ NGHỊ CHO NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 80
Nghiên cứu được thực hiện nhằm để đo lường: (a) mức độ thỏa mãn công việc, (b) mức
độ gắn kết của nhân viên đối với tổ chức, (c) đo lường ảnh hưởng của thỏa mãn công
việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức.
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về khía cạnh thành phần thỏa mãn
công việc của Smith et al (1969) và về khía cạnh các thành phần gắn kết của nhân viên
với tổ chức của Meyer & Allen (1991). Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích
nhân tố khám phá EFA và kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha để xây dựng và kiểm
định thang đo được thực hiện với mẫu khảo sát 325 nhân viên văn phòng làm việc tại
các đơn vị ngành vận tải đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang đo mức độ thỏa mãn công việc có 7 thành phần với
37 biến quan sát, bao gồm : lãnh đạo; cơ hội đào tạo và thăng tiến; đồng nghiệp;
thương hiệu; lương; áp lực công việc và cuối cùng là bản chất công việc. Thang đo sự
gắn kết với tổ chức có 3 thành phần: gắn kết vì tình cảm; gắn kết để duy trì và gắn kết
vì đạo đức với 19 biến quan sát.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 thành phần gắn kết với tổ chức đều bị ảnh hưởng bởi 7
thành phần thỏa mãn công việc của nhân viên, trong đó thành phần yếu tố cơ hội đào
tạo và thăng tiến là ảnh hưởng nhiều nhất. Điều đó cho thấy rằng thực tế hiện nay nhân
viên rất chú trọng đến vấn đề được đào tạo, trau dồi và thăng tiến nghề nghiệp.
Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và khách quan giúp cho
các nhà lãnh đạo trong các đơn vị ngành vận tải hiểu rõ hơn về nhân viên đồng thời
đưa ra giải pháp để nâng cao sự thỏa mãn công việc và gắn kết của nhân viên đối với
doanh nghiệp.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status