Những giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách thành phố Cần Thơ - pdf 14

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NSNN VÀ QUẢN LÝ CHI NSNN 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ NSNN 3
1.1.1. Bản chất của NSNN 3
1.1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.2. Nội dung kinh tế của NSNN 4
1.1.2. Chức năng của NSNN 5
1.1.3. Vai trò của NSNN 6
1.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN VÀ PHÂN CẤP NSNN 8
1.2.1. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 8
1.2.2. Hệ thống NSNN 10
1.2.3. Nguyên tắc phân cấp NSNN 11
1.2.4. Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách 12
1.3. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH CHI NSNN 19
1.3.1. Lập dự toán chi NSNN 19
1.3.1.1. Ý nghĩa của lập dự toán chi NSNN 19
1.3.1.2. Xây dựng dự toán chi NSNN 19
1.3.2. Chấp hành dự toán chi NSNN 22
1.3.2.1. Ý nghĩa của chấp hành dự toán chi NSNN 22
1.3.2.2. Nội dung chấp hành dự toán chi NSNN 23
1.3.3. Quyết toán chi NSNN 27
1.3.3.1. Ý nghĩa của quyết toán chi NSNN 27
1.3.3.2. Nội dung quyết toán chi NSNN 28
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN CỦA TP CẦN THƠ
TRONG THỜI GIAN QUA 30
2.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TP CẦN THƠ 30
2.1.1. Đặc điểm, Tình hình kinh tế xã hội 30
2.1.2. Tình hình thu chi và cân đối ngân sách 34
2.2. CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH 37
2.2.1. Cơ cấu giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên 37
2.2.2. Cơ cấu chi đầu tư phát triển 38
2.2.3. Cơ cấu chi thường xuyên 39
2.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ LẬP DỰTOÁN CHI NGÂN SÁCH 41
2.3.1. Căn cứ để lập dự toán 41
2.3.2. Trình tự xây dựng dự toán chi ngân sách của các cấp NSĐP 41
2.3.3. Trách nhiệm của cơ quan tài chính các cấp trong quá trình lập dự toán NSĐP 42
2.4. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VIỆC CHẤP HÀNH CHI NGÂN SÁCH 43
2.4.1. Nhiệm vụ của chấp hành chi NSNN 43
2.4.1.1. Quản lý chi NSNN giữa cáccơ quan tài chính các cấp 43
2.4.1.2. Quản lý chi NSNN đối với các đơn vị dự toán, các tổ chức, cá nhân 44
2.4.1.3. Quản lý chi NSNN đối với các cơ quan Nhà nước có liên quan 46
2.4.2. Chấp hành kế hoạch chi NSNN 46
2.4.2.1. Tổ chức cụ thể hoá kế hoạch chi NSNN chỉ đạo quá trình thực hiện 46
2.4.2.2. Chấp hành kế hoạch chi NSNN qua các hình thức cấp phát kinh phí của
NSNN 47
2.4.2.3. Kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước 48
2.5. TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH 49
2.5.1. Quyết toán củatừng cấp ngân sách 49
2.5.2. Tổng hợp quyết toán chi NSĐP 50
2.5.3. Phê duyệt tổng quyết toán chi NSĐP 50
2.6. KIỂM TRA, THANH TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
TRONG QUẢN LÝ CHI NSNN 50
2.6.1. Công tác kiểmtra, thanh tra 50
2.6.2. Công tác khen thưởng và xử lý vi phạm 51
2.7. NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TP CẦN THƠ 52
2.7.1. Trong phân cấp quản lý chi ngân sách 52
2.7.2. Trong cơ cấu chi ngân sách 53
2.7.3. Trong lập dự toán chi ngân sách 54
2.7.4. Trong chấp hành dự toán chi ngân sách 55
2.7.5. Trong quyết toán chi ngân sách 58
2.7.6. Trong công tác thanh tra, kiểm tra 58
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH TP CẦN THƠ 61
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH TP CẦN THƠ 61
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 61
3.2.1. Chấp hành các nguyên tắc phân cấp NSNN một cách tích cực cho sự ổn
định, phát triển TP Cần Thơ 61
3.2.2. Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách phải có cơ sở khoa học 62
3.3. HOÀN THIỆN CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH KHOA HỌC HỢP LÝ 63
3.3.1. Xây dựng cơ cấu hợp lý chi đầu tư phát triểnvà chi thường xuyên 63
3.3.2. Xác lập cơ cấu chi đầu tư phát triển 64
3.3.3. Hoàn thiện cơ cấu chi thường xuyên 64
3.4. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP VÀ QUYẾT ĐỊNH DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH
3.4.1. Hoàn chỉnh quy trình lập dự toán ngân sách 65
3.4.2. Xây dựng các chuẩn mựckhoa học làm cơ sở, căn cứ lập dự toán và xét
duyệt dự toán chi ngân sách cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương 66
3.4.3. Đổi mới phê duyệt (hay quyết định) dự toán chi ngân sách hàng năm 68
3.5. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH CHẤP HÀNH CHI NGÂN SÁCH 68
3.5.1. Tổ chức thực thi kế hoạch chi NSNN 68
3.5.1.1. Đối với chi đầu tư phát triển 68
3.5.1.2. Đối với chi thường xuyên 69
3.5.2. Chấp hành kế hoạch chi NSNN qua các hình thức cấp phát kinh phí của NSNN 69
3.5.2.1. Đối với chi đầu tư phát triển 70
3.5.2.2. Đối với chi thường xuyên 70
3.5.3. Kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước 71
3.5.3.1. Đối với chi đầu tư phát triển 71
3.5.3.2. Đối với chi thường xuyên 72
3.6.HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN,QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH 72
3.6.1. Hoàn thiện hạch toán kế toán ngân sách 72
3.6.2. Quyết toán ngân sách 72
3.7. ĐỔI MỚI THANH TRA, KIỂM TRA TRONG QUẢN LÝ CHI NGÂN
SÁCH 72
3.7.1. Tăng cường thanh, kiểm tra khâu lập dự toán thu, chi ngân sách 72
3.7.2. Cải tiến khâu thanh, kiểm tra quá trình chấp hành ngân sách 73
3.7.3. Đổi mới trong khâu thanh, kiểm tra sau khi cấp phát ngân sách 73
3.7.4. Ap dụng đa dạng các hình thức kiểm tra linh hoạt và hiệu quả 73
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
Ở nước ta, việc quản lý NSNN từng bước được hoàn thiện kể từ sau khi có
luật NSNN (20/03/1996), sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh luật NSNN (20/05/1998)
và sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh luật NSNN (16/12/2002) bắt đầu thực hiện từ
01/01/2004, cùng với việc liên tục triển khai các Nghị định, Thông tư hướng dẫn
thi hành luật NSNN đã tạo ra sự thay đổi một cách căn bản về cơ chế quản lý,
đảm bảo sự chủ đạo của NSTW, đồng thời phát huy chức năng động, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương trong quản lý thu và chi
NSNN.
Một trong những vấn đề quan trọng cần thiết hiện nay là việc hoàn thiện
quản lý chi NSNN phải được quan tâm hàng đầu. Vì nếu xem xét một cách
khách quan thì việc quản lý thu NSNN đã từng bước được quan tâm điều chỉnh,
hoàn thiện chính sách thu cho phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế và
tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế. Ngược lại, việc quản lý chi NSNN
thì cả xã hội quan tâm bức xúc tình trạng cấp phát sử dụng NSNN thời gian qua
dàn trãi, kém hiệu quả, lãng phí, tham ô, tham nhũng, biển thủ tiền và tài sản
công .... còn chưa được ngăn chặn có hiệu quả. Vì vậy, muốn lành mạnh hóa nền
tài chính quốc gia đặt ra cho chúng ta một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách là
phải hoàn thiện quản lý chi NSNN, đảm bảo hiệu quả chi NSNN phục vụ tốt cho
quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Không ngoại lệ, việc quản lý chi NSNN ở TP Cần Thơ có nhiều tiến bộ
tích cực theo định hướng hiệu quả. Song bên cạnh đó cũng còn rất nhiều bất cập,
có những vấn đề chủ quan và khách quan của thực trạng việc quản lý quá trình
lập, chấp hành và quyết toán chi NSNN ở TP Cần Thơ trong thời gian qua, dẫn
đến việc quản lý chi NSNN ở TP Cần Thơ chưa đạt hiệu quả cao như mong
muốn. Cần có giải pháp quản lý chi NSNN ở TP Cần Thơ tích cực và hiệu quả
hơn, thực hiện mục tiêu đến năm 2010 TP Cần Thơ đạt các chuẩn cơ bản của đô
thị loại I (theo nghị quyết của Thành ủy TP Cần Thơ), đồng thời là một trung
tâm kinh tế động lực của vùng ĐBSCL (theo nghị quyết của Bộ Chính trị).
Từ những vấn đề nêu trên, nội dung của đề tài nhằm vào việc xác lập cơ
sở lý luận, thực tiễn và giải pháp khoa học, hợp lý cho việc hoàn thiện quản lý
chi NSNN ở TP Cần Thơ trong thời gian tới .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các chủ trương, chính
sách, đường lối của Đảng và Nhà nước, các Luật định, định chế tài chính hiện
hành; cơ sở lý thuyết về khoa học quản lý; đặc điểm tình hình, thực trạng quản
lý chi NSNN ở địa phương trong thời gian qua; các giải pháp khả thi khoa học
trong phạm vi chi NSNN có quan hệ với cân đối NSNN ở TP Cần Thơ.
Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Sử dụng phương pháp nghiên
cứu, phân tích tài liệu, số liệu học tập ở trường và trong thực tiễn có liên quan
đến đề tài, kết hợp với việc sử dụng các phương pháp khác như: Xin ý kiến, học
tập kinh nghiệm của Thầy, cô, chuyên gia quản lý NSNN. Tập hợp thông tin
xem xét và xử lý qua phân tích định tính, định lượng phục vụ cho các phần nội
dung của đề tài.
Nội dung của đề tài: Các phần chính được thể hiện qua các chương sau:
Chương I: NSNN và quản lý chi NSNN.
Chương II: thực trạng quản lý chi NSNN của TP Cần Thơ trong thời gian qua.
Chương III: Những giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách TP Cần Thơ.


ajMLLFaKJn32oo8
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status