Nghiên cứu hoạch định tiến độ dự án xây dựng - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu hoạch định tiến độ dự án xây dựng



Một ví dụ số áp dụng của một dự án đường cao tốc được phân tích để minh
họa việc sử dụng thuật toán đề nghị và chứng tỏ khả năng của nó trong việc ứng
dụng. Dự án liên quan đến thi công 3 làn đường cao tốc cho một đoạn đường 15
Km, và bao gồm 5 công tác liên tiếp nhau:
 “Cắt và tỉa cây”.
 “Đào và di dời gốc rễ”.
 “Di dời đất”.
 “Hạ nền”.
 “Làm đường”.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

g việc trên những đơn vị được gán trước nó và
thời gian bắt đầu theo hoạch định của đơn vị K (S[K]) có thể được xác định
như sau:
S[K] = khởi sớm + gián đoạn [K]
Với S[K] là thời gian bắt đầu theo hoạch định của đơn vị lặp lại K. Nếu PES[K]
lớn hơn (khởi sớm + gián đoạn [K]) tổ đội phải có thời gian lãng phí đến khi
thời gian bắt đầu sớm có thể bởi quan hệ công tác trước nó PES[K] cho phép nó
bắt đầu. Trường hợp này sẽ xảy ra khi tổ đội đã sẵn sàng nhưng mối quan hệ về
mặt logic chưa cho phép công tác ngay theo sau bắt đầu. Thời gian khởi sớm
theo hoạch định của đơn vị K, S[K] và thời gian lãng phí được áp đặt lên tổ đội
được gán cho nó (lãng phí[K]) có thể được tính toán như sau:
S[K] = PES[K]
Lãng phí [K] = PES[K] – (khởi sớm + gián đoạn [K])
Với lãng phí [K] là thời gian lãng phí áp đặt lên tổ đội được gán cho đơn vị K
bởi vì tuân thủ ràng buộc mối quan hệ công tác.
6. Tính toán thời gian và thời gian kết thúc của đơn vị K như sau:
Chương III Trang 58
D[K] =
gaùn ñöôïc ñoäi toåP
KQ
F[K] = D[K] + S[K]
- Với D[K] là thời gian của đơn vị lại K, D[K] được làm tròn để diễn tả như
số ngày nguyên.
- Q[K] là khối lượng công việc của đơn vị K.
- F[K] là thời gian kết thúc theo hoạch định của đơn vị lặp lại K.
- P[tổ đội được gán] là năng suất đầu ra hằng ngày của tổ đội được gán.
7. Kiểm tra có hay không thời gian kết thúc F[K] của tổ đội n được gán cho đơn
vị K là sớm hơn ngày có sẵn trễ nhất trên công trường được chỉ định
MaxAv[n] nếu cần thiết. Đặc điểm này trong thuật toán cung cấp người sử
dụng với một phương án thực tế để xác định rằng một vài tổ đội có sẵn cho
công việc trên công trường trong một giai đoạn giới hạn về thời gian, sau đó
xác định nó không được gán cho công tác tiếp theo. Thuật toán cung cấp một
giá trị mặc định của một số lớn đối với tất cả các yếu tố trong bảng
MaxAv[n], chỉ ra rằng những tổ đội có thể lưu lại trên công trường bao lâu
cần thiết trừ phi được chỉ định ngược lại bởi người sử dụng. Nếu điều kiện
kiểm tra trong giai đoạn này vi phạm, nó lặp lại quá trình xem xét của tất cả
tổi đội một lần nữa (ví dụ thực hiện bước 3 đến 7) sau đó xác định tổ đội n
như là không có sẵn (ví dụ AS[n] = 0), thực tế và tương ứng thuật toán sẽ
không xem xét tổ đội n trong bước 4. Ngược lại, xác định việc gán của tổ đội
n cho đơn vị K như sau:
Tổ đội[K] = tổ đội được gán
NS[tổ đội được gán] = F[K] + M[tổ đội được gán]
Với tổ đội K được xác định là số lượng tổ đội được gán cho đơn vị K và M[n] là
thời gian di chuyển của tổ đội n đến đơn vị tiếp theo nếu cần thiết. Giá trị mặc
định được giả định bằng 0.
8. Lặp lại bước 1-7 cho đơn vị lặp kế tiếp (j = j+1) cho đến khi j = J (với J là
tổng số đơn vị lặp). Như vậy, thời gian bắt đầu và kết thúc (S[j] và F[j]) và tổ
đội được gán (tổ đội[j]) được xác định cho mỗi đơn vị [j] trong việc tuân thủ
mối quan hệ thứ tự công tác và tính có sẵn của tổ đội.
Chương III Trang 59
BAÉT ÑAÀU
n = 0
n = n + 1
NS[n] = MinAv[n]
n > N
Yes
j = 0
j = j + 1
n = 0
k = Traät töï[j]
n = n + 1
AS[n] = 1
n > N
Yes
Khôûi sôùm = 10.000
n = 0
n = n + 1
AS[n] = 1 &
NS[n] + di dôøi[k] >= MinAv[n] &
NS[n] < Khôûi sôùm
Yes
Toå ñoäi ñöôïc gaùn = n
Khôûi sôùm = NS[n]
n > N
Yes
Khôûi sôùm + giaùn ñoaïn[k] >= PES[k]
S[k] = PES[k]
Laõng phí[k] = PES[k] - (Khôûi sôùm + giaùn ñoaïn[k])
S[k] = Khôûi sôùm + giaùn ñoaïn[k]
No Yes
D[k] = (Q[k] / P[ toå ñoäi ñöôïc gaùn])
F[k] = S[k] + D[k])
F[k] + di dôøi[k] < MaxAv[toå ñoäi ñöôïc gaùn]
Yes
Crew[k] = toå ñoäi ñöôïc gaùn
NS[toå ñoäi ñöôïc gaùn] = F[k] + M[toå ñoäi ñöôïc gaùn]
j > J
AS[n] = 0
No
Voøng laëp loàng 3
No
Voøng laëp 2
No
Voøng laëp loàng 4
Voøng laëp 1
No
No
Giai ñoaïn 1
Yes
n = 0
n = n + 1
j = J
delta = 0
j = j - 1
k = Traät töï[j]
Toå ñoäi[k] = n
Yes
Di dôøi[k] = delta
delta = delta + laõng phí[k]
j = 1
n > N
laàn laëp ñaàu
No
j = 0
j = j + 1
S[j] = S[j] + di dôøi[j]
F[j] = F[j] + di dôøi[j]
j > J
Yes
KEÁT THUÙC
Yes
Yes
No
Voøng laëp 7
No
Voøng laëp
loàng 6
No
Voøng laëp 5
Yes
Giai ñoaïn 2
No
Hình 3.12 Thuật toán hoạch định
3.6 Hoạch định giai đoạn 2:
Như đã trình bày trước đây, hoạch định phát triển của giai đoạn 1 có thể gây
ra thời gian lãng phí của tổ đội trong một vài đơn vị. Ví dụ, trong hình 3.11, tổ
đội 1 được gán cho thi công đơn vị 1, 4, 7, 10, 12 và 15. Hoạch định phát triển
của giai đoạn 1 không duy trì tính liên tục của công việc cho tổ đội 1 (vì như đã
Chương III Trang 60
nói ở trên ở giai đoạn 1 chỉ chú ý đến ràng buộc về mặt logic hay kỹ thuật và
tính có sẵn của tổ đội trên công trường) và kết quả dẫn đến thời gian nhà rỗi của
nó trong một vài đơn vị (lãng phí[1] = 0, lãng phí[4] = 2, lãng phí[7] = 6, lãng
phí[10] = 0, lãng phí[12] = 0, lãng phí[15] = 0). Để khử thời gian nhàn rỗi tổ đội
và duy trì ràng buộc tính liên tục của tổ đội, giai đoạn 2 di dời hoạch định phát
triển của một vài công tác nếu cần thiết ở giai đoạn 1 đến chỗ thời gian trễ hơn
(tức làm cho các công tác đó khởi trễ nếu có thể) bằng phương pháp hệ thống
kéo. Việc di dời này được tính toán cho tất cả đơn vị được gán cho mỗi tổ đội n
trong vòng lặp 5 và vòng lặp 6 của giai đoạn 2 được thể hiện ở hình 3.12 trên
nguyên tắc xem xét lần lượt từng đơn vị lặp lại của chính công tác đang xem xét
khi thực hiện xong hoạch định bước 1. Vòng lặp 5 và vòng lặp lồng 6 bắt đầu
xem xét tất cả các tổ đội từ tổ đội đầu tiên n = 1 đến tổ sau cùng n = N được gán
cho công tác đó và đây là quá trình xem xét ngược dòng (theo đúng trật tự thi
công ban đầu do người dùng chỉ định nhưng chỉ khác là đây là tiến trình ngược
dòng) từ đơn vị lặp lại sau cùng j = J đến đơn vị lặp lại đầu tiên j = 1. Nói cách
khác hai vòng lặp này sẽ xem xét tất cả những đơn vị nào được gán bởi tổ đội n
và sẽ kéo những công tác được gán bởi cùng một tổ đội đó nhằm khử đi khoảng
thời gian gián đoạn ở bước 1. Việc di dời yêu cầu của một đơn vị Di dời[K]
được xác định như là tổng cộng của tất cả thời gian nhàn rỗi của tất cả những
đơn vị hoạch định sau được gán cho cùng một tổ đội dựa trên nguyên tắc của hệ
thống kéo. Ví dụ trong hình 3.11 có:
Di dời[15] = 0
Di dời[12] = lãng phí[15] = 0
Di dời[10] = lãng phí[15] + lãng phí[12] = 0
Di dời[7] = lãng phí[15] + lãng phí[12] + lãng phí[10] = 0
Di dời[4] = lãng phí[15] + lãng phí[12] + lãng phí[10] + lãng phí[7] = 6
Di dời[1] = lãng phí[15]+lãng phí[12]+lãng phí[10]+lãng phí[7]+lãng phí[4] = 8
Tuy nhiên, di dời xác định của mỗi đơn vị được sử dụng để di dời thời gian
bắt đầu và kết thúc hoạch định của giai đoạn 1. Việc di dời này tuy nhiên có thể
gây ra giai đoạn làm việc của một vài tổ đội được di dời ra ngoài giai đoạn có
sẵn của chúng được xem xét trong hoạch định phát triển ở giai đoạn 1. Do đó,
Chương III Trang 61
giai đoạn 1 được lặp lại cho lần lặp thứ 2 để x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status