Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến tuổi bền của dao tại đỉnh dao - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến tuổi bền của dao tại đỉnh dao



MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang 1 1
Lời cam đoan 2
Mục lục 3
Danh mục các bảng số liệu 7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp. 10
Phần mở đầu 15
1. Tính cấp thiết của đề tài 16
2. Mục đích nghiên cứu 16
3. Đối tượng nghiên cứu 16
4. Phương pháp nghiên cứu 16
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài16
CHưƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ DAO PHAY CẦU17
1.1. Khả năng ứng dụng của dao phay cầu. 17
1.2. Nhám bề mặt khi gia công bằng dao phay cầu 18
1.3. Các dạng dao phay cầu 19
1.3.1. Dao phay cầu liền khối 19
1.3.1.1. Dao phay cầu liền khối không phủ 20
1.3.1.2. Dao phay cầu liền khối phủ 20
a. Dạng 1: Dao có lưỡi cắt trên cả phần trụ và phần cầu. 20
b. Dạng 2: Dao chỉ có lưỡi cắt trên phần cầu 25
1.3.2. Dao cầu ghép mảnh 26
1.4. Thông số hình học của dao phay cầu. 35
1.5. Đặc điểm quá trình cắt của dao phay cầu 35
1.5.1. Vận tốc cắt khi phay 35
1.5.2. Điều kiện để tránh cắt ở đỉnh dao 37
1.5.3. Sự hình thành phoi và thông số hình học của phoi khi phay bằng dao phay cầu39
1.6. Kết luận chương 1 41
CHưƠNG 2: MÒN VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ CẮT43
2.1. Mòn công cụ cắt 43
2.1.1. Khái niệm chung về mòn 43
2.1.2. Mòn công cụ cắt: 44
2.1.2.1. Các dạng mòn của công cụ cắt 45
a. Mòn mặt sau 45
b. Mòn mặt trước 45
c. Mòn đồng thời mặt trước và mặt sau 46
d. Cùn lưỡi cắt 46
2.1.2.2. Các cơ chế mòn của công cụ cắt 46
a. Mòn do cào xước 47
b. Mòn do dính 48
c. Mòn do hạt mài 48
d. Mòn do khuếch tán 49
e. Mòn do ôxy hoá 50
f. Mòn do nhiệt 50
2.1.3. Mòn của công cụ phủ bay hơi 50
2.1.4. Cách xác định mòn công cụ cắt 51
2.1.5. Ảnh hưởng của mòn công cụ đến chất lượng bề mặt gia công 53
2.1.6. Mòn của dao phay cầu phủ 53
2.2. Tuổi bền công cụ cắt 54
2.2.1. Khái niệm chung về tuổi bền của công cụ cắt 54
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền của công cụ cắt 55
2.2.2.1. Ảnh hưởng của chế độ cắt đến tuổi bền của công cụ cắt 55
2.2.2.2. Vai trò của lớp phủ cứng trong việc tăng tuổi bền của công cụ 56
2.2.3. Phương pháp xác định tuổi bền công cụ cắt 58
2.2.4. Tuổi bền của dao phay cầu phủ 60
2.3. Kết Luận chương 2 61
CHưƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HưỞNG CỦA CHẾ
ĐỘ CẮT ĐẾN TUỔI BỀN CỦA DAO PHAY CẦU 10 PHỦ TiAlN KHI
GIA CÔNG THÉP HỢP KIM CR12MOV
3.1. Sơ lược về thép hợp kim 62
3.2. Cơ sở xác định tuổi bền của dao bằng thực nghiệm.64
3.2.1. Lựa chọn chỉ tiêu xác định tuổi bền của dao 64
3.2.2. Độ nhám bề mặt và phương pháp đánh giá 65
3.2.2.1. Độ nhám bề mặt 66
3.2.2.2. Phương pháp đánh giá độ nhám bề mặt 67
3.3. Thiết kế thí nghiệm.68
3.3.1. Các giới hạn của thí nghiệm 68
3.3.2. Mô hình thí nghiệm 69
3.3.3. Mô hình toán học69
3.3.4. Điều kiện thí nghiệm70
3.3.4.1.Máy. 70
3.3.4.2. Dao. 71
3.3.4.3. Phôi. 71
3.3.4.4. công cụ đo kiểm.72
3.4. Thực nghiệm để xác định tuổi bền của dao phay cầu 10 phủ TiAlN khi
gia công thép hợp kim CR12MOV.72
3.4.1. Nội dung: 72
3.4.2. Các thông số đầu vào của thí nghiệm: 72
3.4.3. Thực nghiệm xác định tuổi bền: 73
3.4.3.1. Tính các hệ số của phương trình hồi quy75
3.4.3.2. Kiểm định các tham số aj76
3.4.3.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình 77
3.4.3.4. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa v, s và tuổi bền dao khi t = 0,5 mm 78
3.4.3.5. Một số hình ảnh chụp lưỡi cắt của dao khi gia công. 78
3.5. Kết luận chương 3 85
CHưƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN86
4.1. Kết luận 86
4.2. Một số kiến nghị. 86
Tài liệu tham khảo



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

15
o
, 30
o
, 45
o
, 60
o
,
75
o
) khi chiếu xuống mặt phẳng XOY phoi được xác định như hình 1.8. (a), (b). [7]
Hình 1.10. (a) Hình chiếu bằng của phoi khi dao tiến lên với một số giá trị
θy (0
o
, 15
o
, 30
o
, 45
o
, 60
o
, 75
o
)
Lƣỡi cắt Bán kính
dao Phoi
Đỉnh dao Chiều
quay của
dao
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Hình 1.10. (b) Hình chiếu bằng của phoi khi dao tiến xuống với một số giá trị
θy (0
o
, 15
o
, 30
o
, 45
o
, 60
o
, 75
o
)
Từ xem xét trên càng khẳng định rằng đỉnh dao là nơi quá trình cắt gọt diễn ra
khó khăn, nặng nhọc nhất và đây là nơi tuổi bền thấp nhất. Nhưng trong thực tế thì
không thể tránh hoàn toàn được việc đỉnh dao tham ra vào quá trình cắt gọt. Do kết
cấu của chi tiết gia công có thể có phần chuyển tiếp (đáy khuôn, đáy hốc…). Vì thế
việc khảo sát tuổi thọ của dao tại đỉnh cầu cũng là một nhiệm vụ cần thiết tuổi thọ
của dao phay cầu.
Như vậy có thể kết luận rằng dạng của bề mặt gia công cũng là một trong những
yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của dao.
1.5.3. Sự hình thành phoi và thông số hình học của phoi khi phay bằng dao
phay cầu
Bằng phương pháp phân tích hình học khi gắn hệ trục toạ độ OXYZ vào đỉnh
dao (với điều kiện coi như phoi không biến dạng). Hình dáng, kích thước của phoi
được xác định theo góc tiếp xúc, lượng dịch dao ngang, đường kính làm việc của
dao và hướng tiến của dao đựơc phân tích trên hình 1.9 [7].
Lƣỡi cắt Bán kính
dao
Phoi
Đỉnh dao
Chiều
quay của
dao
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
ae/2
ae
ae
h
th
f z
De
X
Y
De/2
R
D
Z
a
p
Hình vẽ thể hiện trường hợp gia
công mặt phẳng bằng dao phay cầu với
đường kính D (mm), chiều sâu cắt dọc
trục ap (mm), lượng tiến dao fz
(mm/răng), lượng dịch dao ngang ae. Xét
sự hình thành phoi ở đường cắt thứ 2:
Mảnh phoi sẽ được tạo ra sau khi lưỡi cắt
của dao quay được một góc và tiến
đựơc một lượng fz (mm). Nhưng chiều
sâu cắt dọc trục ap sẽ quyết định đường
kính gia công thực của dao De đó cũng là
một trong những yếu tố quyết định thông
số hình học của phoi. Từ phân tích trên
nếu như coi phoi không có biến dạng thì
thông số hình học của phoi được thể hiện
trên hình 1.10.
Hình 1.11. Cơ chế tạo phoi
Hình 1.12. Thông số hình học của phoi khi phay bằng dao phay cầu (không biến
dạng)
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Hình 1.13. Tiết diện của phoi phụ thuộc vào góc
Hình 1.14. Hình ảnh của phoi khi không có biến dạng
1.6. Kết luận chƣơng 1
 Dao phay cầu là một dụng cắt có tính ứng dụng cao trong việc gia công các
mặt cong phức tạp.
 Khi gia công bằng dao phay cầu giữa hai đường chuyển dao cũng còn lại một
lượng kim loại với chiều cao hth theo công thức (1 - 1).
 Hiện tại các hãng chế tạo dao trên thế giới đã nghiên cứu và chế tạo nhiều
chủng loại dao phay cầu đa dạng cả về kết cấu và vật liệu vùng cắt. Dao phay
cầu ghép mảnh phủ đang là một giải pháp có nhiều ưu điểm trong việc gia
công. Đặc biệt là trong sản xuất linh hoạt.
 Cơ chế cắt gọt của dao cầu là rất phức tạp.
 Vận tốc cắt phụ thuộc vào vị trí cắt của lưỡi cắt. Đỉnh dao phay cầu là
vị trí có vận tốc cắt bằng không, là nơi quá trình diễn ra quá trình cắt
gọt diễn ra phức tạp nhất, điều kiện cắt khốc liệt nhất, quá trình mòn
diễn ra nhanh nhất.
 Thông số hình học của phoi phụ thuộc vào nhiều yếu tố (θy , ae, ap, De,
fz, ψ)
 Trong quá trình cắt gọt, tuỳ theo vị trí cắt. Sự phân bố tải trọng dọc
theo lưỡi cắt của dao phay cầu là khác nhau.
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
 Để tránh hiện tượng cắt ở đỉnh dao thì góc nghiêng của phôi phải thoả mãn
công thức (1- 3) và (1 - 4). Nhưng trong thực tế nhiều trường hợp không thể
tránh được hiện tượng đỉnh dao tham gia vào quá trình cắt gọt.
 Trong thực tế việc nghiên cứu tuổi bền của dao phay cầu khi cắt ở đỉnh dao
đối với từng chủng loại dao đối với những điều kiện gia công cụ thể còn
chưa có nhiều nghiên cứu.
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
CHƢƠNG 2: MÒN VÀ TUỔI BỀN DỤNG CỤ CẮT
2.1. Mòn công cụ cắt
2.1.1. Khái niệm chung về mòn
Mòn là hiện tượng phá huỷ bề mặt và sự tách vật liệu từ một hay cả hai bề
mặt trong chuyển động trượt, lăn hay va chạm tương đối với nhau. Eyre và Davis
định nghĩa mòn liên quan đến sự hao hụt về khối lượng hay thể tích, dẫn đến sự
thay đổi vượt quá giới hạn cho phép về hình dạng hay topography của bề mặt. Nói
chung mòn xảy ra do sự tương tác của các nhấp nhô bề mặt. Trong quá trình chuyển
động tương đối, đầu tiên vật liệu trên bề mặt tiếp xúc có thể bị biến dạng do ứng
suất ở đỉnh các nhấp nhô vượt quá giới hạn dẻo, nhưng chỉ một phần rất nhỏ hay
không một chút vật liệu nào tách ra, sau đó vật liệu bị tách ra từ bề mặt dính sang bề
mặt đối tiếp hay tách ra thành những hạt mài rời. Trong trường hợp vật liệu chỉ
dính từ bề mặt này sang bề mặt khác, thể tích hay khối lượng mòn ở vùng tiếp xúc
chung bằng không mặc dù một bề mặt vẫn bị mòn. Định nghĩa mòn nói chung dựa
trên sự mất mát của vật liệu, nhưng sự phá huỷ của vật liệu do biến dạng mà không
kèm theo sự thay đổi về khối lượng hay thể tích của vật liệu cũng là một dạng
mòn.
Giống như ma sát, mòn không phải là do tính chất của vật liệu mà là sự phản
ứng của một hệ thống, các điều kiện vận hành sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mòn ở bề
mặt tiếp xúc chung. Sai lầm đôi khi cho rằng ma sát lớn trên bề mặt tiếp xúc chung
là nguyên nhân mòn với tốc độ cao.
Mòn bao gồm sáu hiện tượng chính tương đối khác nhau và có chung một kết
quả là sự tách vật liệu từ các bề mặt trượt đó là: dính - mỏi bề mặt - va chạm - hoá
ăn mòn và điện. Theo thống kê khoảng 2/3 mòn xảy ra trong công nghiệp là do các
cơ chế dính, trừ mòn do mỏi, mòn do các cơ chế khác là một hiện tượng xảy ra từ
từ.
Trong thực tế, mòn xảy ra do một hay nhiều cơ chế. Trong nhiều trường hợp
mòn sinh ra do một cơ chế nhưng có thể phát triển do sự kết hợp với các cơ chế
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
khác làm phức tạp hoá sự phân tích hỏng do mòn. Phân tích bề mặt các chi tiết bị
hỏng do mòn chỉ xác định được các cơ chế mòn ở giai đoạn cuối.
Trong hầu hết các quá trình cắt kim loại, khả năng cắt của công cụ sẽ giảm
dần đến một lúc nào đó công cụ sẽ không tiếp tục cắt được do mòn hay hỏng hoàn
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status