Công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trưng

Lời nói đầu. 1
Phần I.
Tổng quan về BHXH và công tác thu BHXH. 3
I.Đối tượng, chức năng và tính chất của BHXH. 3
1.Bản chất BHXH. 3
2.Đối tượng BHXH. 7
3.Chức năng của BHXH. 8
4.Tính chất của BHXH. 11
II.Quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ. 12
1.Đặc điểm quỹ. 12
2.Nguồn hình thành quỹ. 13
3.Phí BHXH. 14
4.Mục đích sử dụng quỹ. 15
III.Vai trò của công tác thu. 16
1. Vai trò của công tác thu trong việc tạo lập quỹ. 16
2. Vai trò của công tác thu trong mối quan hệ giữa các bên trong BHXH. 17
3. Công tác thu trong việc đảm bảo công bằng trong BHXH. 18
Phần II:
Thực trạng công tác thu BHXH ở cơ quan BHXH quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 19
I.Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam và BHXH quận Hai Bà Trưng. 19
1. BHXH Việt Nam. 19
1.1. BHXH Việt Nam thời kỳ 1945 – 1960. 19
1.2. BHXH Việt Nam thời kỳ 1961 – 1993. 20
1.3. BHXH Việt Nam thời kỳ 1995 tới nay. 24
2.Tổng quan về BHXH quận Hai Bà Trưng. 26
2.1.Khái quát chung về quận Hai Bà Trưng. 26
2.2.Khái quát chung về BHXH quận Hai Bà Trưng. 26
II.Một số vấn đề trong nghiệp vụ thu BHXH, BHYT bắt buộc. 38
1.Đối tượng thu. 38
1.1.Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. 38
1.2.Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc. 40
2.Mức thu BHXH, BHYT hàng tháng. 41
3.Tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT. 42
4.Quy trình thu – nộp BHXH, BHYT. 43
4.1.Quy trình nộp. 43
4.2.Phân cấp quản lý thu BHXH, BHYT. 44
4.3.Lập và gia kế hoạch thu BHXH, BHYT. 46
4.4.Quản lý tiền thu BHXH, BHYT. 47
4.5.Chế độ thông tin báo cáo. 48
4.6.Hướng dẫn ghi chép một số mẫu thu BHXH, BHYT. 48
III.Thực trang công tác thu BHXH ở quận Hai Bà Trưng. 51
1.Tình trạng thu BHXH quận Hai bà Trưng. 51
1.1.Khối Hành chính sự nghiệp. 51
1.2.Khối doanh nghiệp. 55
1.3.Khối ngoàI quốc doanh. 56
Phần III:
Một số kiến nghị 59
Tài liệu tham khảo. 65
II.Quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ.
1. Đặc điểm quỹ BHXH.
- Quỹ ra đời tồn tại và phát triển gắn liền với mục đích ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ.
- Hoạt động của quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời.
- ViÖc ph©n phèi quü BHXH võa mang tÝnh hoµn tr¶ võa mang tÝnh kh«ng hoµn tr¶.
- Quá trình tích luỹ để hình thành quỹ phải luôn được bảo tồn giá trị và đảm bảo an toàn. Đây là một đặc điểm mang tính nguyên tắc.
- Quỹ BHXH là hạt nhân của tài chính BHXH mà tài chính BHXH lại là khâu tài chính trung gian cấu thành hệ thống tài chính Quốc gia. Sù ra đời, tồn tại và phát triển còng nh­ các đặc điểm phân phối và sử dụng khác so với các khâu khác của hệ thống tài chính Quốc gia.
- Quỹ BHXH chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ.
2. Nguồn hình thành quỹ.
Quỹ BHXH là một yếu tố mang tính chất sống còn đối với sự nghiệp BHXH. Do đó, nguồn hình thành quỹ bao giê cũng được quan tâm đúng mức nhằm đảm bảo chi trả cho các đối tượng được hưởng BHXH và đảm bảo cho hệ thống BHXH hoạt động một cách có hiệu quả.
2.1. Sự đóng góp của người lao động.
Hệ thống BHXH ở các nước trên thế giới từ trước đến nay chủ yếu vẫn thực hiện trên nguyên tắc: Người tham gia BHXH phải đóng góp cho quỹ BHXH mới được hưởng trợ cấp BHXH. Người lao động tham gia đóng góp là để bảo hiểm cho mình, vừa thực hiện nghĩa vụ cao đẹp với cộng đồng. Thực chất ở đây người lao động đã dàn trải rủi ro theo thời gian.
2.2. Sự đóng góp của người sử dụng lao động .
Người sử dụng lao động đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiểm cho người lao động mà mình thuê mướn. Sự đóng góp này thể hiện trách nhiệm của họ đối với người lao động. Đồng thời còn thể hiện chính lợi Ých của người sử dụng lao động. Ở đây người sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xẩy ra rủi ro đối với người lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thường, vì quá trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hưởng khi người lao động có nhu cầu BHXH.
2.3. Nhà nước đóng góp và hỗ trợ.
Sù tham gia của Nhà nước thể hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với các thành viên trong xã hội. Trong hệ thống BHXH Nhà nước có thể tham gia trực tiếp hay gián tiếp. Sự tham gia của Nhà nước ở đây chủ yếu dưới hình thức bảo đảm giá trị đồng vốn cho quỹ trong một số trường hợp như bù lỗ những khoản thiếu hụt.
2.4. Các nguồn thu khác.
Bao gồm các nguồn thu chủ yếu sau:
- Tiền lãi, tiền lời từ các hoạt động đầu tư nhằm bảo toàn và phát triển quỹ BHXH. Nhưng phải chú ý là phần vốn nhàn rỗi mới được mang đi đầu tư. Bởi vì khi thực hiện các hoạt động này nếu bị rủi ro thì không ảnh hưởng đến phần quỹ BHXH chi trả cho các đối tượng được hưởng.
- Các nguồn tài trợ và viện trợ khác ở trong nước, ngoài nước và cộng đồng quốc tế, kể cả các tổ chức phi Chính phủ và các cá nhân hảo tâm ... Tuy nhiên nguồn này không ổn định và không nhiều.
- Giá trị các tài sản cố định của BHXH được đánh giá lại theo các quy định của Nhà nước.
- Các nguồn thu khác: Tiền phạt do nép chậm BHXH so với thời gian quy định, tiền truy thu khi các đơn vÞ sö dông lao ®éng vµ ng­êi lao ®éng ®ãng thiÕu tiÒn BHXH hoÆc nhËn thõa so víi chÕ ®é ®­îc h­ëng thô.
Thông thường sự đóng góp của ba bên: Người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước tạo ra nguồn quỹ cơ bản nhất và chiếm tỷ trọng lớn


BVrIpqdkIA756dq
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status