Nghiên cứu chế tạo chất tẩy rửa để xử lý cặn dầu trong các thiết bị tồn chứa và phương tiện vận chuyển - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu chế tạo chất tẩy rửa để xử lý cặn dầu trong các thiết bị tồn chứa và phương tiện vận chuyển



Cặn dầu, nếu có mặt trong các bồn bể chứa hay xuất hiện trong nhiên liệu
của động cơ sẽ gây ra những tác hại không nhỏ. Do đó phải có ph-ơng pháp loại bỏ
chúng khỏi bồn bể chứa. Việc nghiên cứu thành phần cặn dầu có ý nghĩa rất quan trọng,
vì nó là cơ sở để chế tạo đ-ợc CTR phù hợp và tìm ra đ-ợc ph-ơng pháp tẩy rửa hợp lý.
Mặt khác, dựa vào bản chất và hàm l-ợng cặn dầu, có thể đánh giá đ-ợc chất l-ợng của
cặn dầu và sẽ có h-ớng sử dụng tối -u, đạt hiệu quả cao nhất để tránh lãng phí cũng nh-
hạn chế ảnh h-ởng tới môi tr-ờng



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nặng càng có chứa
nhiều l−u huỳnh, đặc biệt là các hợp chất l−u huỳnh hoạt tính, mặc dù chỉ với một l−ợng
rất nhỏ. Các hợp chất l−u huỳnh mercaptan và đihydrosunfua H2S gây nên gỉ mạnh hơn.
Đihydrosunfua tách ra từ các sản phẩm dầu, hoà tan vào các giọt n−ớc tích tụ tại mặt
trong nắp bể và các tầng thành bể phía trên, cùng với axit trong không khí tạo thành axit
sunfuric và sắt sunfua. Chúng rơi từ trên nắp và thành bể xuống làm nhiễm bẩn sản phẩm
dầu và đọng lại d−ới đáy bể. Sắt sunfua gây nên hiện t−ợng ăn mòn điện hóa, phá huỷ
mạnh đáy và các tầng thành bể phía d−ới, càng làm cho sản phẩm dầu bị nhiễm bẩn bởi
nhiều sản phẩm ăn mòn kim loại nữa. Sản phẩm càng nặng (FO) thì hàm l−ợng l−u
huỳnh càng nhiều, dẫn đến ăn mòn mạnh hơn, tạo ra tạp chất cơ học nhiều hơn. Bên cạnh
đó, các sản phẩm dầu vận chuyển bằng wagon xitec th−ờng bị lẫn tạp chất cơ học khá
nhiều, trong đó có gỉ của thành trong xitec, bụi từ không khí rơi vào trong khi xuất nhập,
những mảnh nhỏ gioăng nắp bị h− hỏng…
Các tạp chất còn có thể theo thuốc nhuộm lọt thêm vào các loại xăng ô tô trong quá
trình nhuộm màu xăng tại các nhà máy. Ngoài ra, do các hạt ng−ng kết lớn bị phân huỷ
cũng làm tăng tổng số các hạt tạp chất lên, những hạt này sau một thời gian dài sẽ kết tụ
lại d−ới trạng thái huyền phù trong sản phẩm dầu và sẽ làm cho phẩm chất sản phẩm dầu
xấu đi.
Thông th−ờng sau một thời gian tồn chứa, mức độ nhiễm bẩn của các loại dầu sáng
trong bể chứa sẽ giảm đi, nh−ng cũng trong thời gian đó, dầu lại bị nhiễm bẩn bởi gỉ của
bể chứa và đ−ờng ống, bụi từ không khí lọt vào trong quá trình hô hấp của bể chứa, cặn
mài mòn của các thiết bị bơm chuyển… Bởi vậy tổng mức nhiễm bẩn các tạp chất cơ học
của sản phẩm dầu vẫn còn rất cao.
121
Bên cạnh đó, d−ới tác dụng của nhiệt độ và áp suất cao, do tác động của ôxy trong
không khí, sẽ xuất hiện các sản phẩm ôxy hoá nh− cacben và cacboit. Chính điều đó làm
cho hàm l−ợng tổng tạp chất cơ học + cacboit của FO trở nên nhiều nhất.
* Bảng số liệu cũng cho thấy hàm l−ợng nhựa và asphanten của cặn FO lớn nhất,
của cặn xăng nhỏ nhất. Điều này đ−ợc giải thích là do tính kém ổn định hoá học của
nhiên liệu có nghĩa là khả năng giữ vững các chỉ tiêu phẩm chất của chúng d−ới sự tác
động của các yếu tố bên ngoài khác nhau (nh− ôxy trong không khí, nhiệt độ, ảnh h−ởng
xúc tác của tạp chất kim loại, ánh sáng…). Trong quá trình vận chuyển, vấn đề tiếp xúc
giữa sản phẩm dầu với ôxy trong không khí là điều không thể tránh khỏi, và nh− vậy
trong những điều kiện nhất định, sẽ xảy ra phản ứng ôxy hoá của sản phẩm dầu. Tốc độ
ôxy hoá, mức độ ôxy hoá, cũng nh− tính chất của các sản phẩm do ôxy hoá tạo thành đều
phụ thuộc vào các yếu tố d−ới đây:
- Bản chất hóa học của chính loại sản phẩm đó, cụ thể là tính chất của các hợp chất
hoá học có trong sản phẩm, số l−ợng của các hợp chất đó trong hỗn hợp và mối quan hệ
với sự tác động của ôxy trong không khí.
- Các điều kiện bên ngoài nh− nhiệt độ, áp suất và bề mặt tiếp xúc giữa sản phẩm
dầu với ôxy.
- Có lẫn các chất có khả năng làm tăng nhanh hay giảm chậm quá trình ôxy hoá.
Trong thành phần của các sản phẩm dầu, nếu có nhiều hydrocacbon ch−a no và
nhiều hợp chất kém bền vững khác thì rất dễ bị trùng hợp và oxy hoá làm cho nhiên liệu
bị biến chất, tạo thành các nhựa và axit. Quá trình oxy hoá nhiên liệu xảy ra dần dần. Có
thể coi những sản phẩm ban đầu của quá trình oxy hoá chính là những peroxit - những
hợp chất kém bền vững, có khuynh h−ớng biến chuyển nhanh và dễ phân ly hay tích tụ
thêm. Tốc độ và khuynh h−ớng tiếp tục biến đổi của những peroxit đó phụ thuộc vào các
điều kiện oxy hoá. Yếu tố chủ yếu có ảnh h−ởng tới sự hình thành phản ứng bậc hai của
các peroxit là nhiệt độ, tốc độ của quá trình phản ứng sẽ tăng nhanh nếu nhiệt độ tăng. ở
nhiệt độ cao và áp suất cao, do tác động của ôxy trong không khí, sẽ xuất hiện nhiều
nhựa, asphanten. Loại nhựa ẩn chỉ hoà tan rất ít, còn phần lớn kết tủa, đóng cặn d−ới đáy
bể chứa và trong ống dẫn. Trong giai đoạn đầu của quá trình tạo nhựa, do có hàm l−ợng
không lớn lắm nên các chất nhựa hoàn toàn hoà tan trong nhiên liệu. Đến một giai đoạn
122
nhất định nào đó của quá trình ôxy hoá, tuỳ từng trường hợp vào điều kiện tồn chứa, tính hoà tan
của nhựa sẽ giảm xuống tới mức chúng bắt đầu tách ra khỏi nhiên liệu. Khuynh h−ớng
tạo nhựa của các nhiên liệu phần lớn phụ thuộc vào nhiệt độ, bề mặt tiếp xúc với không
khí và tác động xúc tác của tạp chất kim loại và ánh sáng. Các hợp chất phi hydrocacbon
tạo thành trong quá trình ôxy hoá nhiên liệu, cũng có ảnh h−ởng tới hiện t−ợng tạo nhựa.
Nếu trong nhiên liệu có các hợp chất l−u huỳnh và hợp chất nitơ thì sự tạo nhựa trong
quá trình tồn chứa cũng mạnh lên. Điều này cũng là một nguyên nhân khiến cho FO
chứa nhiều nhựa và asphanten hơn cả. Các sản phẩm của quá trình ôxy hoá nh− peroxit
và các chất nhựa có tính axit càng đẩy nhanh thêm quá trình ôxy hoá. Ngoài những yếu
tố đã kể trên, tác động xúc tác của kim loại, nhất là đồng, cũng làm ảnh h−ởng tới tính
chất ổn định của nhiên liệu. Tác động này thể hiện d−ới dạng các quá trình ôxy hoá-khử
giữa kim loại với các muối của nó và mặt khác, giữa các peroxit với các sản phẩm ôxy
hoá khác hay với chất chống ôxy hoá.
Khác với cặn trong bể chứa các sản phẩm dầu sáng, cặn trong các bể chứa FO có
những đặc điểm khác biệt riêng. Nếu nh− khối l−ợng chủ yếu trong các bể chứa dầu sáng
là tạp chất cơ học+cacboit, dầu mỡ, còn nhựa thì ít hơn và asphaten chỉ xuất hiện với
l−ợng nhỏ, thì các loại cặn đáy trong các bể chứa FO, sẽ có thành phần hoá học khác
hẳn. Phần chính của cặn FO là các hợp chất cao phân tử thuộc loại asphanten, phần còn
lại không tan gồm những cacben và cacboit có tỷ trọng cao (th−ờng lớn hơn hay bằng
1). Các chất nhựa, asphanten lắng xuống đáy bể, lâu dần dính kết lại với nhau, tạo thành
một lớp cặn vững chắc. Do cặn này tồn tại đã khá lâu trong bể nên sự kết dính lại càng
tăng thêm và cặn trở thành một loại nhựa asphan cứng. Quá trình lắng các asphanten,
cacben và cacboit tách ra từ FO chủ yếu liên quan tới vấn đề tăng nhiệt trong khi hâm
nóng FO tại bể chứa. Tr−ờng hợp hâm nóng FO trong quá trình tồn chứa thì cacboit sẽ
lắng kết trên thành và đáy của bể kim loại, cũng nh− trên bề mặt của các thiết bị hâm
nóng đặt bên trong bể. Nh− vậy, chính chế độ dùng nhiệt để bảo quản FO là một trong
những yếu tố quan trọng đẩy mạnh quá trình tách cacboit và lắng kết chúng trên các bề
mặt kim loại của bể chứa. Một yếu tố quan trong khác gây nên tình trạng tạo thành cặn
trong bể nữa là sự hút bám các loại nhựa trung tính và những hydrocacbon cao phân tử
(có trong FO) trên bề mặt các phân t...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status