Đồ án Kỹ thuật đồng bộ trong mạng quang SDH và ứng dụng trong thực tế - pdf 14

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

KỸ THUẬT GHÉP KÊNH ĐỒNG BỘ SDH 3
1.1. Sự ra đời của SDH 3
1.2. Vai trò của SDH 4
1.3. Phân cấp SDH 4
1.4. Đặc điểm của SDH 5
1.5. Cấu trúc khung SDH 6
1.6. Các khối chức năng của bộ ghép kênh 6
1.6.1. Các gói Container ảo VC-n 7
1.6.2. Cấu trúc các VC 7
1.6.3. Đơn vị nhánh TU-n 9
1.6.4. Nhóm đơn vị nhánh TUG 11
1.6.5. Đơn vị quản lý AU-N 13
1.6.6. Nhóm đơn vị quản lý AUG 14
1.7. Cấu trúc khung STM-1 14
1.7.1. Khối tải dữ liệu chính payload 15
1.7.2. Khối con trỏ PTR 15
1.7.3. Khối từ mào vùng SOH 17
1.8. Cấu trúc khung STM-N 20
1.9. Phân vùng trong SDH 20
1.9.1. Vùng ghép 21
1.9.2. Vùng lặp 21
1.10. Kết luận chương 21
CHƯƠNG 2 22
MẠNG QUANG ĐỒNG BỘ SDH 22
2.1. Các thành phần trong mạng SDH 22
2.1.1. Bộ ghép kênh 22
2.1.2. Bộ ghép xen/rớt 22
2.1.3. Bộ kết nối chéo số 23
2.1.4. Quản lý thành phần mạng 23
2.2. Các cấu hình mạng SDH 23
2.2.1. Mạng điểm-điểm 23
2.2.2. Mạng tuyến tính 24
2.2.3. Mạng Hub tập trung lưu lượng 24
2.2.4. Mạng vòng 24
2.2.5. Cấu hình bảo vệ mạng 26
2.2.5.1. Cấu hình bảo vệ 1+1 và N+1 của mạng tuyến tính 26
2.2.5.2. Các cấu hình bảo vệ của mạng vòng 28
2.3. Kết luận chương 31
CHƯƠNG 3 32
ĐỒNG BỘ TRONG MẠNG QUANG SDH 32
3.1. Tín Hiệu Đồng Bộ 32
3.1.1. Vai trò của đồng bộ 32
3.1.2. Các cách đồng bộ trong viễn thông 32
3.2. Các Loại Đồng Hồ 36
3.2.1. PRC 37
3.2.2. SSU 37
3.2.3. Đồng hồ của thiết bị SDH 37
3.2.4. Bộ tạo định thời trong thiết bị đồng bộ SETS (Synchronous Equipment Timing Supply) 38
3.3. Các chế độ hoạt động của Đồng Hồ 40
3.3.1. Khóa đồng bộ 40
3.3.2. Lưu giữ 40
3.3.3. Chạy tự do 40
3.4. Các tín hiệu định thời 40
3.4.1. Chế độ định thời ngoài (external timing) 40
3.4.2. Chế độ định thời đường dây (line timing) 41
3.4.3. Chế độ lưu giữ (Holdover mode) 42
3.4.4. Chế độ tự do (free-running) 42
3.4.5. Chế độ định thời trong suốt 42
3.5. Phân bố đồng bộ mạng 42
3.5.1. Mô hình phân bố 42
3.5.2. Phân bố đồng bộ trong mạng 44
3.5.2.1. BITS 44
3.5.2.2. Phân bố đồng hồ giữa các văn phòng 45
3.6. Bản tin đồng bộ 47
3.6.1. Các trạng thái đồng bộ 49
3.6.1.1. Bản tin đồng bộ không có giá trị 49
3.6.1.2. Đồng bộ ngoài với sync out 49
3.6.1.3. Bản tin không biết dấu đồng bộ STU 49
3.6.1.4. SETS chạy tự do và lưu giữ 50
3.6.1.5. Định thời đường dây 50
3.6.1.6. Tự động cấu hình lại đồng bộ 50
3.6.2. Ví dụ 50
3.6.2.1. Mạng vòng 51
3.6.2.2. Mạng tuyến tính 54
3.7. Kết luận chương 55
CHƯƠNG 4 56
GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG FLX 150/600 56
4.1. Mô tả hệ thống 58
4.1.1. Đặc điểm của hệ thống 58
4.1.2. Giới thiệu sơ đồ khối tổng thể thiết bị FLX 150/600 58
4.1.2.1. Nhóm chung 58
4.1.2.2. Phần giao diện tổng hợp. 59
4.1.2.3. Phần giao diện nhánh. 60
4.1.2.4 Vị trí và chức năng các card trong hệ thống FLX 150/600. 60
4.1.3. Chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị FLX 150/600 62
4.1.4. Các cấu hình mạng sử dụng thiết bị FLX150/600 63
4.1.4.1. Mạng điểm nối điểm 63
4.1.4.2. Mạng chuỗi 64
4.1.4.3. Mạng vòng 64
4.1.4.4. Mạng phân nhánh HUB 64
4.1.5. Các cấu hình hệ thống FLX150/600 65
4.1.5.1. Thiết bị đầu cuối 65
4.1.5.2. Thiết bị xen rẽ ADM 66
4.1.5.3. Cấu hình lặp REG 67
4.2. Các chức năng của hệ thống FLX 150/600 67
4.2.1. Chức năng đồng bộ mạng 67
4.2.1.1. Nguồn đồng bộ 67
4.2.1.2. Lựa chọn nguồn đồng bộ 68
4.2.1.3. Chuyển đổi nguồn đồng bộ 69
4.2.2. Chức năng dự phòng 69
4.2.2.1. Dự phòng phân đoạn ghép kênh MSP 69
4.2.2.2. Dự phòng luồng VC(PPS) 70
4.2.2.3. Dự phòng card 70
4.2.3. Chức năng giám sát chất lượng thông tin 70
4.2.4. Chức năng nâng cấp hệ thống khi hệ thống đang trong trạng thái làm việc 70
4.2.5. Chức năng đấu nối chéo, xen rẽ 71
4.2.6. Các chức năng dịch vụ tiện ích 71
4.2.7. Chức năng tự động ngắt nguồn LASER(ALS) 71
4.2.8. Chức năng quản lý luồng 71
4.3. Giới thiệu các card trong Plug-in của thiết bị FLX 150/600 72
4.3.1. Card nguồn PWRL-1 72
4.3.2. Card thông báo nghiệp vụ 73
4.3.3. Card quản lý mạng NML-1 76
4.3.4. Card vi xử lý MPL-1 79
4.3.5. Card chuyển mạch luồng và đồng bộ 81
4.3.6. Card giao diện 2,048Mb/s CHPD-D12C 85
4.3.7. Card giao diện quang CHSD-1L1C 87

CHƯƠNG 1
KỸ THUẬT GHÉP KÊNH ĐỒNG BỘ SDH
1.1. Sự ra đời của SDH
Trong những năm 1980 do hệ thống chuyển mạch số ngày càng tăng nhiều, thiết bị truyền dẫn số được dùng nhiều và nhu cầu thiết lập ISDN ngày càng lớn,việc đồng bộ hóa mạng lưới đã trở nên quan trọng. Mặc khác, nhờ vào tiến bộ công nghệ tin học trong các thiết bị truyền dẫn, các bộ nối chéo thực hiện hoàn toàn bằng điện tử. Tại đây tốc độ thấp có thể nối lẫn với tín hiệu tốc độ cao. Công nghệ truyền dẫn theo phân cấp đồng bộ SDH (Sychronous Digital Hierachy) ra đời dựa vào kỹ thuật SONET (Synchronous Optical Network) mạng quang đồng bộ, nguyên lý ghép kênh SDH xen kẽ từng byte. Dữ liệu được bố trí vào các container và được gắn các từ mào đặt trưng và đưa tới một tiêu chuẩn quốc tế chung.
Như vậy có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của kỹ thuật truyền dẫn SDH.
Trước hết cần có thiết bị truyền dẫn với các kênh dung lượng lớn, đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của khách hàng. Trong kỹ thuật PDH, các luồng số cơ sở ở các tốc độ thấp sẽ được ghép để tạo nên các luồng có tốc độ cao hơn, các tốc độ chưa có giao tiếp tương thích sẽ bị mất trong quá trình xử lý. Chi phí cho biến đổi giữa các bậc khác nhau rất lớn và hệ thống không tương thích là điều không thể chấp nhận được.


N9rRmC7h41j3hHe
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status