Mạng truy nhập ADSL - pdf 14

Download miễn phí Khóa luận Mạng truy nhập ADSL
Đề tài: Mạng truy nhập ADSL

MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MẠNG TRUY NHẬP ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO SỐ BẤT ĐỐI XỨNG ADSL 9
1.1. ADSL là gì? 9
1.2. Lịch sử phát triển của công nghệ ADSL .10
1.3. Yếu tố thúc đẩy của ADSL .11
1.4. Vì sao phải sử dụng kỹ thuật ADSL 13
1.5. Nguyên lý hoạt động của ADSL .13
1.5.1.Thuật ngữ ADSL 13
1.5.2 Nguyên lý ADSL 14
1.6. Kỹ thuật diều chế trong ADSL .15
1.6.1 Kỹ thuật điều chế QAM .15
1.6.2 Kỹ thuật điều chế CAP 17
1.6.3 Kỹ thuật điều chế DMT 19
1.7. Các khả năng và ứng dụng của ADSL 23
1.7.1 ADSL1, ADSL2, và ADSL3 .23
1.7.2 RADSL- Tuyến thuê bao số tốc độ thích nghi 24
1.7.3 Những ứng dụng của ADSL .24
1.8. Kỹ thuật truyền dẫn trong ADSL .25
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THAM CHIẾU VÀ NGĂN XẾP GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG SỬ DỤNG TRONG ADSL 28
2.1 Mô hình tham chiếu mạng ADSL .28
2.1.1 Mô hình tham chiếu ATU-C .31
2.1.2 Mô hình tham chiếu ATU-R 33
2.1.3 Cấu hình cụ thể để hỗ trợ cho mạng ảo ATM .34
2.2 Ngăn xếp giao thức sử dụng trong ADSL .35
2.2.1 Họ giao thức TCP/IP .36
2.2.2 Giao thức liên mạng IP .38
2.2.3 Giao thức TCP 40
2.2.4 Giao thức UDP 41
2.2.5 Giao thức quản lý mạng đơn giản SNMP .42
2.2.6. Giao thức PPP .43
2.2.7.Ethernet .45
2.2.8 Công nghệ truyền dẫn không đồng bộ ATM .47
2.2.8.1 Đặc trưng công nghệ .47
2.2.8.2 Cấu trúc tế bào ATM 48
2.2.8.3 Mô hình qui chiếu .52
2.2.8.4 ATM Signaling (báo hiệu ATM) 57
2.3 Một số cấu trúc của ADSL sử dụng trong thực tế 58
2.3.1 Kiến trúc ADSL đầu cuối đến đầu cuối sử dụng PPP over ATM (PPPoA) 58
2.3.2 Kiến trúc ADSL đầu cuối đến đầu cuối sử dụng PPP over Ethernet (PPPoE) .60
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ DSLAM VÀ XÂY DUNG MÔ HÌNH MẠNG TRUY CẬP DSL TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM BMVT 62
3.1 Tìm hiểu thiết bị DSLAM 62
3.2 Giao diện đấu nối các DSLAM 63
3. 3 Tìm hiểu hệ thống DSLAM SpeedXessLink .64
3.4 DSLAM AM3000 71
3.4.1 Tổng quan hệ thống AM3000 73
3.4.2 AM3200 .74
3.4.3 AM3100 .75
3.4.4 AM3000 .76
3.5 Những ứng dụng của AM3000 .78
3.5.1 ứng dụng MTU/MDU 78
3.5.2 ứng dụng Ethernet-All- the-Way 78
3.6 Xây dựng mô hình mạng truy cập ADSL trong phòng thí nghiệm BMVT 79
CHƯƠNG 4: THIẾT LẬP CẤU HÌNH CHO DSLAM AM3000. THỰC HIỆN MỘT SỐ DỊCH VỤ TIÊN TIẾN CỦA MẠNG TRUY NHẬP ADSL 83
4.1. Cấu hình AM3000 bằng giao diện EmWeb .83
4.2. Truyền hình ảnh,voice, truyền file, chat qua mạng truy nhập ADSL 95
4.3. Đánh giá chất lượng dịch vụ và nhận xét trong quá trình thực tập trong phòng
thí nghiệm BMVT .99
KẾT LUẬN .100


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và tái hợp SAR và
phân lớp hội tụ CS. Lớp con hội tụ CS lại có thể được chia thành hai thành phần là
55
phần phụ thuộc dịch vụ (SSCS) và phần chung (CPCS), trong SSCS có thể là NULL
(không có) còn CPCS luôn phải được thực hiện kết hợp với SAR.
SAR: Phân lớp SAR có chức năng tạo các tế bào ATM từ các đơn vị số liệu
từ lớp cao chuyển xuống và đánh dấu được các đơn vị số liệu đó ở phía đích, phía thu
thì thực hiện các chức năng ngược lại để khôi phục bản tin ban đầu từ các tế bào ATM
thu được.
CS: Các chức năng của phân lớp CS là độc lập đối với các dịch vụ và cung cấp
dịch vụ AAL ở điểm truy nhập dịch AAL- SAP (AAL Service Access Point cung cấp
các giao diện tới các lớp cao hơn). Chức năng chung của CS đảm bảo các tham số chất
lượng dịch vụ QoS tạo các thông tin dịch vụ cho khách hàng lớp cao, cho các loại hình
dịch vụ ứng dụng, điều khiển các thủ tục đóng gói, mở gói các mẫu gói số liệu
CS-PDU. Tương ứng với các dịch vụ các lớp A, B, C, D là các lớp dịch vụ (giao thức)
AAL1, AAL 2, AAL 3, AAL 4. AAL, AAL 5.
AAL 1 dùng cho liên kết mạng TDM (VBR)
AAL 2 chủ định dùng cho video được chuẩn hoá
AAL 3 lúc đầu dùng cho các dịch vụ CONS
AAL 4 lúc đầu dùng cho các dịch vụ CSNL
Nhưng sau này với máy tính phát triển thì AAL 3 và AAL 4 có nhiều điểm
chung do vậy gộp lại thành AAL 3/4
AAL 5 là phổ biến nhất và được chấp nhận rộng rãi nhờ khả năng truyền data,
hơn nữa AAL 5 không những chỉ truyền data mà còn truyền tín hệu ATM
Dịch vụ thích ứng AAL 5
Dịch vụ thích ứng AAL5 được dùng để trao đổi số liệu của các chức năng điều
khiển và của các ứng dụng không hướng kết nối trong mạng ATM. Các chức năng
điều khiển hệ thống như: báo hiệu thiết lập và giải phóng kết nối, quản trị và bảo trì hệ
thống, mô phỏng LAN. . . . Các ứng dụng không hướng kết nối là dịch vụ số liệu máy
tính nói chung. Cấu trúc số liệu của dịch vụ thích ứng AAL5 được mô tả trong hình
2.17. Toàn bộ gói số liệu AAL5 (CPCS-PDU) được bảo vệ bằng mã nhị phân tuần
hoàn CRC (32bit). Số liệu cần chuyển chứa trong trường số liệu CPCS-PDU-Payload,
nhiều nhất là 65535 byte. Trường PAD có độ dài thay đổi từ 0 đến 47, được thêm vào
bằng các số liệu khống, sao cho toàn bộ gói số liệu AAL5 có tổng độ dài bằng n*48
56
(n là số nguyên) . Điều đó đảm bảo chia gói số liệu AAL5 thành n tế bào ATM khi
phát. Qúa trình phân chia tế bào ATM này được mô tả trong hình 2.18
Bảng 2.18: Cấu trúc gói số liệu AAL5
Sự liên hệ giữa các tế bào ATM trong cùng một gói số liệu AAL5 được đảm
bảo nhờ bit AAU trong trường loại tế bào PT của phần số liệu tiêu đề: tế bào có bit
AAU=0 là tế bào đầu và các tế bào tiếp theo, tế bào có bit AAU=1 là tế bào cuối cùng.
Khi thu, dựa vào bit AAU và trường kiểm tra CRC, người ta có thể tạo lại đúng gói số
liệu AAL5 ban đầu từ các tế bào ATM liên quan. Trường LEN cho biết độ dài số liệu
thực trong trường CPCS-PDU-Payload. Điều đó cho phép loại bỏ trường số liệu khống
PAD được thêm vào khi phát cung cấp đúng số liệu cho ứng dụng.
Hình 2.19: Quá trình phân chia một gói số liệu AAL5 thành tế bào ATM
57
2.2.8.4 ATM Signaling (báo hiệu ATM)
Trong thuật ngữ ATM, một kết nối ảo (VC) kết nối từ đầu cuối đến đầu cuối
thiết lập giữa hai địa chỉ điểm cuối (endpoint) của ATM. Kết nối ảo có thể được phân
loại trong mạch ảo thường trú (PVCs) hay kết nối ảo chuyển mạch (SVCs):
• PVCs (permanent virtual connection): Thuật ngữ “permanent virtual”
gần như là một phép nghịch hợp (oxymoron). Tuy nhiên trong “thế
giới” của ATM nó tạo nên một sự hoàn hảo. đó là sự kết nối ảo (virtual)
giữa hai điểm cuối (ví dụ như: sự chia sẻ đường liên kết vật lý với kết
nối ảo khác), đó là sự thường trú (permanent) trong sự cảm tưởng hơn
một lần cài đặt. Nó sẽ không gián đoạn “torn down” cho tới khi có một
kết nối hay có điểm bị hỏng hóc. PVCs là tự động thiết lập bằng việc
khởi tạo và tái khởi tạo từ điểm nguồn hay điểm cuối, ví dụ như, toàn
bộ đường dẫn (những cặp giá trị VPI, VCI tại mỗi node khác nhau dọc
theo đường truyền) là thiết lập trước và dành trước sự ưu tiên. Như
vậy, coi như lớp vật lý là ở trên (are up) , PVCs có thể thiết lập, khác
với SVCs là yêu cầu một qui trình tín hiệu để thiết lập kết nối. Và khác
nữa là PVCs được thiết lập trong mặt bằng quản lý (management
plane): SVCs là được thiết lập trong mặt phẳng điều khiển (cotrol
plane)
• SVCs (Switched virtual connection): Như nói ở trên, SVCs là yêu cầu
một qui trình tín hiệu, nó yêu cầu sự thiết lập kết nối riêng biệt, sự
truyền data, và kết nối giai đoạn “teardown” , việc yêu cầu kết nối này
làm hạn chế tài nguyên trong mạng cho việc hỗ trợ kết nối mới, cách
điều khiển thu nhận khác sẽ loại bỏ yêu cầu kết nối. Một khi được thiết
lập, SVCs hỗ trợ việc truyền data như cách của PVCs. Chú ý: Qui trình
tín hiệu (ví dụ cho sự thiết lập kết nối) yêu cầu trao đổi “messages”
trong mạng. Nó sẽ gửi messages như thế nào? Thông qua báo hiệu
(signaling) VC, tất nhiên một báo hiệu VC trên thực tế là một PVC,
trước đấy nó phải có trong tất cả mọi thời gian để điểm cuối ATM có
thể cài đặt và “tear down” VCs.
58
2.3 Một số cấu trúc của ADSL sử dụng trong thực tế
Mạng đầy đủ là mạng khi tất cả các dịch vụ như thoại, video và dữ liệu đều
được truy nhập trên cùng mạng vật lý, đó là mạng liên kết số đa dịch vụ băng rộng
(B-ISDN). Trong mạng B-ISDN các tế bào ATM và chuyển mạch ATM đóng vai trò
mạng truyền tải, sợi quang SDH là các tuyến vật lý giữa các thành phần chính của
mạng. Tuy nhiên, nếu yêu cầu sử dụng sợi quang SDH là không bắt buộc ở một số nơi
thì việc xây xây dựng một mạng đầy đủ dịch vụ sử dụng công nghệ ADSL, là hoàn
toàn có thể.
2.3.1 Kiến trúc ADSL đầu cuối đến đầu cuối sử dụng PPP over ATM (PPPoA)
Hình 2.20: Kiến trúc PPPoA
PPP là giao thức điểm nối điểm, được sử dụng qua các kết nối quay số để cung
cấp lớp liên kết dữ liệu cho IP. Nó hỗ trợ việc gán địa chỉ IP theo thời gian thực, thoả
thuận về cấp phát và nhận thực người sử dụng. PPP over ATM (PPPoA) cho phép
truyền tải giao thức PPP qua một kênh ảo ATM. Kiến trúc này dựa trên cơ sở các kênh
ảo riêng (PVC) và các kênh ảo chuyển mạch (SVC).
59
Hình 2.21: Kiến trúc truy nhập PVC đầu cuối đến đầu cuối cho PPPoA
Hình 2.21 thể hiện các PVC sử dụng trong mạng. Các PVC này được thiết lập
khi một thuê bao yêu cầu dịch vụ với một NSP. Một user để truy nhập tới nhiều NSP
thì nhiều PVC phải được thiết lập từ đầu cuối đến đầu cuối. Như vậy, trong môi trường
PVC từ đầu cuối đến đầu cuối, việc lựa chọn NSP hay lựa chọn dịch vụ một cách linh
hoạt không thể xảy ra. Hơn nữa, NAP và NTP không tham gia vào phiên giao dịch
PPP nên NSP có thể điều khiển toàn bộ tham số thoả thuận trong PPP, có thể thực
hiện nhận thực, thẩm tra gán địa chỉ IP mà không có sự can thiệp của NAP, NTP.
Thông tin trong các tế bào không được...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status