Đồ án Vinasat - pdf 14

[h2:1r4ortmt]Download miễn phí Vinasat[/h2:1r4ortmt]
Chỉ với lịch sử hơn 40 năm ra đời và phát triển trong diễn biến nhanh như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ Viễn thông, thông tin vệ tinh ngày nay đã trở nên quá quen thuộc trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Trong tình hình chung của thế giới hiện nay, các quốc gia đều chú trọng phát triển theo xu hướng hội nhập với khu vực và toàn cầu hoá, vì lẽ đó vai trò của thông tin là rất quan trọng. Điều này đặt ra yêu cầu là phải có một mạng lưới thông tin hiện đại, đử sức đáp ứng những nu cầu kết nối đường thông tin đến mọi nơi, mọi lúc. Một trong những công nghệ viễn thông mới hiện nay là hệ thống thông tin sử dụng vệ tinh. Loại hình thông tin này tuy mới bắt đầu ứng dụng thực tiễn từ những năm 60, nhưng do có nhiều ưu điểm cho hệ thống viễn thông mà đến nay đã có sự phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng.
Trong bối cảnh vừa cạnh tranh khốc liệt vừa thừa kế những thành tựu vượt bậc với các cách truyền dẫn khác (điển hình là cáp sợi quang), thông tin vệ tinh ngày nay vẫn giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực truyền thông, đặc biệt tính quảng bá của nó đã và đang đảm nhiệm một tỷ trọng không nhỏ trong việc chuyển tải nhiều loại hình dịch vụ từ mạng viễn thông Quốc tế cho tới tận từng hộ gia đình.
Tiến trình áp dụng công nghệ thông tin vệ tinh vào mạng Viễn thông nước ta được bắt đầu từ năm 1980 đến nay đã là một yếu tố góp phần đem lại sự phồn vinh cho nền kinh tế quốc dân nói chung trong 25 năm qua. Hệ quả tất yếu của quá trình phát triển này là dự án phóng vệ tinh Viễn thông riêng của Việt Nam VINASAT-1, khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên quỹ đạo không gian
Trong đề tài này nghiên cứu tổng quan về lý thuyết thông tin vệ tinh địa tĩnh và khảo sát, phân tích và tính toán đường truyền qua vệ tinh với các trạm mặt đất

MỤC LỤC Phần A: VỆ TINH VÀ MẠNG VSAT------------------------------------------------------------- 1 CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỆ TINH------------------------------------------------------------- 2
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG-------------------------------------------------------- 2
1.2 CÁC DẠNG QUỸ ĐẠO VỆ TINH------------------------------------------- 2
1.3. TỔNG QUAN VỀ VINASAT-1---------------------------------------------- 4
1.3.1. THÔNG TIN BĂNG TẦN-------------------------------------------------- 5
1.3.2. ƯU ĐIỂM THÔNG TIN VỆ TINH----------------------------------------- 8
1.4. PHẦN KHÔNG GIAN CỦA VINASAT------------------------------------ 9
1.5. KỈ THUẬT ĐA TRUY NHẬP VỆ TINH------------------------------------ 9
1.5.1. FDMA---------------------------------------------------------------------- 10
1.5.2. TDMA---------------------------------------------------------------------- 11
1.5.3. CDMA---------------------------------------------------------------------- 12
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG MẠNG VỆ TINH VSAT VÀ HUB-------------------------- 13
2.1. CẦU TRÚC VSAT----------------------------------------------------------- 13
2.1.1 ANTEN TRẠM VSAT---------------------------------------------------- 14
2.1.1.1. ANTEN PARABOL---------------------------------------------------- 14
2.1.1.2. ANTEN CASEGRAIN------------------------------------------------- 14
2.1.1.3. ANTEN LỆCH BÙ----------------------------------------------------- 15
2.1.2. KHỐI THIẾT BỊ NGOÀI TRỜI------------------------------------------ 16
2.1.3. KHỐI THIẾT BỊ TRONG NHÀ------------------------------------------ 18
2.2. KỈ THUẬT TRẠM HUB--------------------------------------------------- 18
2.2.1. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT HUB------------------------------------------ 18
2.2.2. THIẾT BỊ RF-------------------------------------------------------------- 19
2.2.3. THIẾT BỊ MODEM IF---------------------------------------------------- 20
2.2.4. THIẾT BỊ BĂNG GỐC HBE--------------------------------------------- 21
2.2.5. THIẾT BỊ XỬ LÍ PHÁT TX-PCE---------------------------------------- 22
2.2.6. THIẾT Bị ĐIỀU KHIỂN VÀ XỬ LÍ THU (RX PCE)------------------- 22
2.2.7. THIẾT Bị GIAO TIẾP ĐƯỜNG DÂY (LIE)---------------------------- 22
2.2.8. TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN MẠNG (NNC)--------------------------- 23
2.3. PHẦN VỆ TINH------------------------------------------------------------ 24
2.3.1. PHÂN ĐOẠN KHÔNG GIAN ------------------------------------------ 24
2.3.1.1. TẢI HỮU ÍCH---------------------------------------------------------- 24
2.3.1.1.1. BỘ PHÁT ĐÁP------------------------------------------------------- 25
2.3.1.1.2. ANTEN TRÊN VỆ TINH-------------------------------------------- 28
2.3.1.2. PHẦN THÂN (BUS)--------------------------------------------------- 29
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRẠM VSAT, HUB VÀ ĐIỀU KHIỂN VỆ TINH 30
3.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐA TRUY NHẬP----------------------- 30
3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG VSAT---------------------------------------- 30
3.3. ĐIỀU KHIỂN VỆ TINH---------------------------------------------------- 32
3.3.1. PHÂN HỆ ĐO BÁM VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA------------------------ 33
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ VSAT-IP----------------------------------------------- 35
4.1. GIỚI THIỆU----------------------------------------------------------------- 35
4.2. VSAT IPSTAR-------------------------------------------------------------- 35
CHƯƠNG 5: NHIỄU VÀ CÁCH GIẢM NHIỄU----------------------------------- 42
5.1. GUỒN GÂY NHIỄU-------------------------------------------------------- 42
5.2.CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ANTEN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHIỄU----------- 44
5.2.1.CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ANTEN VSAT---------------------------------- 44
5.2.2.ĐỘ PHÂN CÁCH CỦA ANTEN----------------------------------------- 45
Phần B:TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ----------------------------------------------------------- 46 CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR-------------------------------------------------------------------------- 47 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG------------------------------------------------------ 47
6.2. CÁC THÔNG SỐ CẦN TÍNH TOÁN------------------------------------- 47
6.3. BÀI TOÁN THỰC TẾ------------------------------------------------------ 49
6.3.1. GIỚI THIỆU CHUNG---------------------------------------------------- 49
6.3.2. MÔ HÌNH VÀ MỘT SÓ TUYẾN THÔNG TIN------------------------ 49
6.3.3. TÍNH GÓC NGẨNG VÀ GÓC PHƯƠNG VỊ--------------------------- 50
6.3.3.1 GÓC NGẨNG----------------------------------------------------------- 50
6.3.3.2. GÓC PHƯƠNG VỊ ----------------------------------------------------- 51
6.3.4. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG LÊN---------------------------------------------- 52
6.3.4.1. CÔNG SUẤT PHÁT---------------------------------------------------- 52
6.3.4.2. HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI GTXe-------------------------------------------- 52
6.3.4.3. EIRPe-------------------------------------------------------------------- 53
6.3.4.4. TỔNG SUY HAO------------------------------------------------------- 53
6.3.4.5. ĐỘ LỢI ANTEN THU ------------------------------------------------- 54
6.3.4.6. MẬT ĐỘ DÒNG CÔNG SUẤT BỨC XẠ---------------------------- 54
6.3.4.7. ĐỘ LÙI ĐẦU----------------------------------------------------------- 54
6.3.4.8. TỈ SỐ SÓNG MANG TRÊN NHIỄU---------------------------------- 55
6.3.5. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG XUỐNG----------------------------------------- 56
6.3.5.1. HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI ANTEN THU --------------------------------- 56
6.3.5.2. TỔNG SUY HAO TUYẾN XUỐNG---------------------------------- 56
6.3.5.3. HỆ SÓI PHẨM CHẤT CỦA TRẠM MẶT ĐẤT (G/T)E.------------ 56
6.3.5.4. TỈ SỐ SÓNG MANG TRÊN TẠP ÂM TUYẾN XUỐNG------------ 58
6.3.5.5. ĐỘ LÙI ĐẦU RA OBO------------------------------------------------ 58
6.3.5.6. CÔNG SUẤT BỨC XẠ ĐẲNG HƯỚNG TƯƠNG ĐƯƠNG ------- 59
6.3.5.7. TỈ SỐ SÓNG MANG TRÊN TẠP ÂM NHIễU
TUYẾN XUỐNG ---------------------------------------------------------------- 60
6.3.5.8. TỈ SỐ SÓNG MANG TRÊN TẠP ÂM NHIỄU XUYÊN ĐIỀU CHẾ TUYẾN XUỐNG 60
6.3.5.9. TỈ SỐ SÓNG MANG TRÊN TẠP ÂM NHIỄU GIAO THOA TUYẾN XUỐNG 61
6.3.5.10. TỈ SỐ SÓNG MANG TRÊN TẠP ÂM NHIỄU GIAO THOA TOÀN TUYẾN 62
CHƯƠNG 7:THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM
7.1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG. --------------------------------------------------- 64
7.2. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN TUYẾN THÔNG TIN VỆ TINH VINASAT-1 ĐỐI VỚI TRẠM MẶT ĐẮT ĐẶT TẠI TP Hồ CHÍ MINH----------------------------------------------- 64
7.3. TÍNH TOÁN TUYẾN LÊN (UPLINK). ----------------------------------- 70
7. 4. TÍNH TOÁN KẾT NỐI ĐƯỜNG XUỐNG (DOWNLINK)------------- 76
CHƯƠNG 8: MÔ PHỎNG------------------------------------------------------------ 84
8.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG MÔ PHỎNG---------------------------------------------- 84
8.2 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT------------------------------------------------------------- 90
8.3. MÃ NGUỒN (CODE)-------------------------------------------------------------- 91


http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854[h3:1r4ortmt]Tóm tắt nội dung tài liệu:[/h3:1r4ortmt] nhiễu:
Kích thước anten, trong đó đối với một tần số hoạt động cho trước thì độ lợi là một hàm của kích thước góc mở. độ lợi tỉ lệ thuận với diện tích anten
Đặc tính phân cực tốt Anten cần có phân cực tốt để sử dụng hiệu quả tần số bằng cách ghép các sóng phân cực ngang và phân cực đứng tạo ra phân cực vuông góc
Tính định hướng cao và búp sóng phụ nhỏ
Độ lợi búp sóng phụ là hàm rất phức tạp của nhiều thông số thiết kế.
Theo qui định, các trạm VSAT sử dụng các anten nhỏ và có độ lợi trục giới hạn. Chính điều này làm hạn chế khả năng kháng nhiễu của anten. Vì vậy các quá trình phát triển công nghệ VSAT đã chú trọng vào việc giảm độ lợi của búp sóng phụ.
Đường kính của anten trạm mặt đất thường nằm trong khoảng 1 ÷ 3m đối với băng tần hoạt động 14/11-12 Ghz. Các anten có kích thước nhỏ hơn cũng đã được sử dụng trong một số ứng dụng đặc biệt trong đó sử dụng kỹ thuật điều chế sóng mang trải phổ.
Ngoài ra do độ rộng của búp sóng chính tương đối lớn ở các anten kích thước nhỏ, cho nên chúng có xu hướng gây nhiễu cho các vệ tinh kế cận trên quỹ đạo địa tĩnh GEO trên một khoảng quỹ đạo rộng hơn so với các mạng sử dụng các anten lớn hơn. Đây là một vấn đề rất phức tạp, ở đây ta chỉ chú trọng xem xét các nhiễu có liên quan đến các sóng mang VSAT điển hình.
5.2.2. Độ phân cách của anten
Để giải quyết các vấn đề về môi trường nhiễu các hệ thống VSAT cần xác định các giới hạn về độ phân cách anten VSAT
Trong vài trường hợp, các giá trị có độ phân cách kém hơn có thể kém chất lượng hơn so với dự đoán. Bởi vì anten nhỏ hơn sẽ có các góc mở búp sóng chính lớn hơn và sẽ chồng lấn sang vệ tinh kế cận trên quỹ đạo. Có nhiều yếu tố khác nhau để có thể góp phần làm giảm nhiễu trong mạng VSAT, phổ biến nhất là:
Dùng các phương pháp tách kênh để các tần số trung tâm của các sóng mang trong các hệ thống vệ tinh kế cận không trùng nhau.
Ứng dụng kỹ thuật phân cực vuông góc.
Ứng dụng kỹ thuật mã hoá để giảm độ nhạy nhiễu ở đầu máy thu.
Phần B
Tính Toán Và Thiết kế
CHƯƠNG 6
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG
VSAT IPSTAR
6.1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG
Mục đích chính của việc thiết kế là thiết lập tỷ số C/N theo yêu cầu .Vì vậy trọng tâm của chương này là tính toán cự ly thông tin, kết nối đường lên, đường xuống. Từ đó kiểm tra xem tuyến đạt chất lượng so với yêu cầu hay không, qua đó thiết lập trạm mặt đất phù hợp.
Cấu trúc truyền dẫn tiên tiến đối với cả 2 đường lên và xuống.
Người Dùng
Tập đoàn, Văn phòng, Dịch vụ, ISPs (Nhà cung cấp Dvụ Internet), Dài phát thanh
Cáp Quang
iPSTAR GATEWAY
Other iPSTAR Gateways
Internet, PSTN, Public & Private networks
Return Links (from Terminal to Gateway)
Forward Links (from Gateway to Terminal)
Hình 6.1 : Mô hình mạng VSAT IPSTAR.
6.2. CÁC THÔNG SỐ CẦN CHO TÍNH TOÁN
Cấu hình trạm mặt đất cần chọn chủ yếu là các tham số:
Loại anten (đường kính, hiệu suất, hệ số phẩm chất, nhiệt độ tạp âm).
Công suất máy phát.
Việc tính toán sẽ dựa trên một số giả thiết cho trước như:
Chất lượng tín hiệu yêu cầu.
Các tham số suy hao.
Hệ số dự trữ.
Các tham số sử dụng trong tính toán thiết kế có thể phân chia theo thành phần hệ thống liên quan như:
Trạm mặt đất
+ Vị trí địa lý của trạm, tính toán các tham số như suy hao do mưa (đây cũng là nguồn gây nhiễu loạn ngẫu nhiên nhất), góc nhìn vệ tinh, cự ly thông tin, suy hao đường truyền.
+ Mức công suất phát xạ đẳng hướng tương đương (EIRP_Equivalent Isotropic Radiated Power): công suất phát xạ, hệ số phẩm chất (G/T) của trạm.
+ Nhiệt độ tạp âm hệ thống: liên quan tới độ nhạy và hệ số phẩm chất.
+ Ảnh hưởng của tạp âm điều chế bên trong tới tỷ số tín hiệu trên tạp âm.
+ Các đặc điểm của thiết bị (suy hao fiđơ, suy hao phân cực anten, đặc tính bộ lọc...) để biết hệ số dự trữ kết nối T.
Vệ tinh
+ Vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo.
+ Mức EIRP của vệ tinh, hệ số phẩm chất (G/T)s của vệ tinh.
+ Băng thông máy phát đáp, dạng phân cực, dải tần làm việc.
+ Mật độ thông lượng bão hoà.
+ Mức lùi công suất đầu vào (IBO), đầu ra (OBO).
Khi xem xét đến nhiễu các nhà vận hành vệ tinh sử dụng nhiều phương pháp khác nhau (như ở Intersat sử dụng thông số C/N(dB) để xem xét nhiễu trong khi ở Eutesat thì ngược lại sử dụng C/No(dBHz)). Chất lượng và độ sẵn dùng đựoc định nghĩa là các khoảng % thời gian mà trong đó các mức ngưỡng BER không được vượt quá.
* Trước khi đi vào tính toán bài toán cụ thể ta cần xem xét vấn đề như :
Việc xác định kích thước Aten và công suất yêu cầu trên một đường truyền là tùy thuộc vào độ lợi của bộ phát đáp. Độ lợi này thường được đưa ra ở trạng thái bão hòa của bộ phát đáp. Điều này còn tùy thuộc vào đặc tính phi tuyến TWT hay SSPA của bộ phát đáp.
Sự chiếm dụng của một mạng VSAT có thể được miêu tả bởi 2 đại lượng :
+ Sự chiếm dụng băng thông : là tỉ số tổng các băng tần được phân phối cho mỗi sóng mang của mạng chia cho độ rộng băng thông bộ phát đáp.
+ Sự chiếm dụng công suất : là tỉ số EIRP cần dùng cho mỗi sóng mang của mạng chia cho EIRP hữu dụng của bộ phát đáp (EIRP ở trạng thái bão hòa trừ cho toàn bộ mức lùi đầu ra.
6.3. BÀI TOÁN THỰC TẾ:
6.3.1. Giới thiệu chung
Mục đích chính của việc thiết kế là thiết lập tỷ số C/No theo yêu cầu tại đầu vào máy thu. Vì vậy trọng tâm của chương này là tính toán các thông số được lựa chọn kỹ lưỡng để nhận được tỷ số C/No để đầu vào máy thu đạt yêu cầu, từ đó kiểm tra xem tuyến đạt chất lượng so với yêu cầu hay không.
Qua đó, dựa vào các thông số tính được để lựa chọn các cấu hình cần thiết cho việc thiết lập trạm mặt đất trong thông tin vệ tinh.
6.3.2. Mô hình và các thông số của một tuyến thông tin.
Mô hình mạng VSAT IPSTAR cụ thể gồm một trạm cổng GW (GetWay) truy nhập theo kiểu TDMA và N nhóm trạm thuê bao UT (UserTerminal) truy nhập theo kiểu FDMA. Trong mỗi nhóm gồm G phần tử và truy nhập theo kiểu TDM. Với trạm cổng GW có thể kết nối với mạng toàn cầu hay đường trung kế thông qua cáp quang… Điều này giải thích khái niệm Inbound : là đường đi về của tuyến thông tin, ngược lại Outbound : là đường đi ra của tuyến thông tin.
Trạm UTs phát
Trạm UTs thu
Trạm cổng GW
VỆ TINH
Đường ra (Dữ liệu) tuyến xuống
Đường về (Dữ liệu) tuyến lên
N đường về (Dữ liệu) tuyến xuống
Đường ra (Dữ liệu) tuyến lên
Hình 6.2 : Mô hình hoạt động của mạng VSAT IPSTAR.
Nội dung truyền từ GW qua vệ tinh đến UT có thể là truyền dữ liệu (thông tin) hay truyền quảng bá có định hướng (do chứa địa chỉ ip).
6.3.3 Tính toán góc ngẩng và góc phương vị.
6.3.3.1 Góc ngẩng.
Để tính góc ngẩng anten trạm mặt đất, ta có thể dựa vào hình vẽ 6.3 :
M
Vệ tinh
θe
r
Tâm quả đất
Re
b0
R
S
A
Hình 6.3 : Tính toán góc ngẩng
Trong hình 6.3 : O là tâm trái đất, A là vị trí của trạm mặt đất, S là vị trí của vệ tinh, là góc ở tâm, là góc ngẩng của trạm mặt đất.
Ta có
Trong đó,
Từ đó suy ra: (6....


Link download cho anh em:
MSUMsKXzNI74K7d

Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status