Tình hình huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập Đoàn Quốc Tế Thiên Anh- Anh Mỹ - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Tình hình huy động và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập Đoàn Quốc Tế Thiên Anh- Anh Mỹ



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. VỐN KINH DOANH (VKD) VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VKD TRONG DOANH NGHIỆP (DN). 3
1.1. VKD và các đặc trưng cơ bản về VKD. 3
1.2. Các bộ phận cấu thành Vốn kinh doanh 6
1.2.1.Vốn cố định của DN 6
1.2.2. Vốn lưu động 8
1.3. Nguồn hình thành Vốn kinh doanh trong Doanh nghiệp 10
1.3.1. Dựa vào quan hệ sở hữu vốn 10
1.3.2. Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn 11
II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG DN 12
1.1. Hiệu quả sử dụng VKD của DN 12
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD 12
1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 14
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động 14
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh 18
III. PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA DN. 19
1.1. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng toàn bộ VKD. 19
1.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN. 22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH- ANH MỸ 24
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tập đoàn quốc tế Thiên Anh- Anh Mỹ 24
1.2. Nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu. 26
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của công ty 27
1.3.1. Tổ chức bộ máy nhân sự và bộ máy quản lý 27
1.3.2. Đặc điểm bộ máy kế toán 31
1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 32
1.5. Tình hình thị trường và vị thế cạnh tranh của Công ty 33
1.5.1.Thị trường đầu vào 33
1.5.2. Thị trường đầu ra 33
1.5.3. Vị thế cạnh tranh 34
II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ THĂNG LONG. 34
1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 34
2.2 Tình hình tài chính tổng thể của Công ty 40
2.3 Thực trạng huy động vốn tại Công ty CP Tập Đoàn Quốc Tế Thiên Anh - Anh Mỹ 54
2.3.1 Huy động vốn chủ sở hữu 54
2.3.2 Huy động vốn nợ 57
2.4 Đánh giá tình hình huy động vốn tại Công ty 59
2.4.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 59
2.4.2 Những mặt đạt được 61
2.4.3 Những khó khăn và hạn chế trong quá trình huy động vốn 62
2.5 Nguyên nhân 65
2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 65
2.5.2 Nguyên nhân khách quan 67
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH- ANH MỸ 69
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 69
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH – ANH MỸ 71
1.1. Công ty cố gắng tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được trong năm vừa qua như tăng cường hạch toán kinh doanh, quản lý chi phí sát sao hơn để tăng lợi nhuận thu được, tiếp tục phát huy thành tích đã đạt được trong quản lý và sử dụng VCĐ. 71
1.3. Chủ động khai thác, tạo lập nguồn vốn, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý. 72
1.4. Chủ động sử dụng VKD một cách hợp lý, hiệu quả. 73
1.5. Giám sát, quản lý chặt chẽ các khoản nợ phải thu, tổ chức tốt công tác thu hồi nợ. 74
1.6. Tổ chức chặt chẽ các khoản nợ, bảo đảm khả năng thanh toán nợ đúng hạn. 76
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 78
KẾT LUẬN 80
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ướt và bột tĩnh điện, súng phun sơn được chế tạo tại USA và Thuỵ Sỹ. Chất lượng sơn đạt tiêu chuẩn theo ISO, DIN.
- Dây chuyền mạ
- Các thiết bị gia công cơ khí để sản xuất khuôn mẫu
1.5. Tình hình thị trường và vị thế cạnh tranh của Công ty
1.5.1.Thị trường đầu vào
* Tình hình nguyên vật liệu: vì Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng kim khí từ kim loại dạng lá bằng công nghệ đột dập nên nguồn nguyên liệu của Công ty chủ yếu là nhập khẩu (Thép lá cán nguội đạt yêu cầu đột dập hiện nay trong nước hầu như chưa sản xuất được).
Các nhà cung cấp chính của Công ty: Posco steel service and sales (Hàn Quốc), Marubeni (Nhật Bản), Honda Trading (Nhật Bản), IKEA Modul Trading RMT (Thuỵ Sĩ), Công ty ống thép Hoà Phát, Công ty VSP (Khu công nghiệp Nội Bài), Công ty Bao bì Hoa Việt, Inter paint Hải Phòng, Xí nghiệp vật tư cơ khí Việt Anh Thép tấm, bulong, Công ty cổ phần Sắt tráng men, Văn phòng thay mặt Behn Meyer (Hà Nội), Công ty TNHH một thành viên Nhựa Hà Nội.
1.5.2. Thị trường đầu ra
Sản phẩm gia dụng phục vụ thị trường trong nước: Được giới thiệu và bán thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý tại một số tỉnh. Công ty sẽ tiếp tục phát triển cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, các đại lý bán hàng cho Công ty trong toàn quốc.
Các mặt hàng nội địa hoá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng: Công ty sản xuất các chi tiết khung xe máy các loại cho Công ty Honda Việt Nam, cung cấp chi tiết cho một số công ty khác trong hệ thống của Honda.
Các sản phẩm xuất khẩu: Chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng và mẫu mã do một công ty nước ngoài cung cấp (Công ty IKEA). Thị trường đang xuất khẩu của Công ty gồm các nước Âu, Mỹ, Thuỵ Điển, Pháp, Canada, Áo,… Giá trị xuất khẩu của Công ty hiện nay chiếm khoảng 30% giá trị sản lượng hàng năm của Công ty.
1.5.3. Vị thế cạnh tranh
Là một doanh nghiệp có thời gian hoạt động tương đối lâu năm trong lĩnh vực sản xuất hàng kim khí tiêu dùng, trong quá trình phát triển, Công ty đã phát huy được những thế mạnh của mình, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ để bảo đảm tính cạnh tranh. Cùng với việc chăm lo cho uy tín sản phẩm, Công ty vẫn không quên trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường của một doanh nghiệp trước cộng đồng. Việc hạn chế tối đa các chất thải có hại cho môi trường là việc làm quan trọng nhất đối với công tác bảo vệ môi trường của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty luôn bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ của Thành phố và Nhà nước giao cho nhằm góp phần ổn định kinh tế xã hội. Với trụ sở chính nằm tại Lụ 43- KCN Quang Minh - Hà Nội và ba nhà máy khác, Công ty là một trong những nhà sản xuất kim khí gia dụng hàng đầu của thành phố Hà Nội.
II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ THIÊN ANH - ẠNH MỸ.
1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Trong thời gian qua, Công ty cổ phần tập đoàn quốc tế Thiên Anh – Anh Mỹ liên tục lớn mạnh và phát triển, tham gia vào nhiều dự án lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Công ty luôn quan tâm đến chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như đổi mới tư duy làm việc. Công ty không ngừng củng cố khắc phục hạn chế qua các năm cũng như tác phong làm việc, không ngừng đổi mới từ công tác đào tạo cho cán bộ, công nhân viên. Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
930.892.069
1.182.137.531
1.317.074.770
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
4.730.829
12.356.868
26.557.127
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
926.161.240
1.169.780.663
1.290.517.642
4
Giá vốn hàng bán
810.261.492
1.029.410.857
1.133.436.423
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
115.899.747
140.369.805
157.081.219
6
Doanh thu hoạt động tài chính
317.453
1.704.908
10.088.689
7
Chi phí tài chính
26.567.884
25.022.125
65.206.137
Trong đó: Chi phí lãi vay
23.506.752
22.105.450
44.843.470
8
Chi phí bán hàng
21.403.284
25.904.721
34.020.242
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
13.355.529
17.378.986
19.842.423
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
54.890.501
73.768.880
48.101.104
11
Thu nhập khác
3.682.973
4.029.899
3.837.569
12
Chi phí khác
3.194.853
6.931.217
149.510
13
Lợi nhuận khác
488.119
(2.901.317)
3.688.059
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
55.378.621
70.867.562
51.789.163
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
55.378.621
70.867.562
51.789.163
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
7
5
3
Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm
Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Chỉ tiêu
2008/2007
2009/2008
Tiền
Tỷ lệ(%)
Tiền
Tỷ lệ(%)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
251.245.462
26,99
134.937.239
11,41
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
7.626.039
161,20
14.200.259
114,92
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
243.619.423
26,30
120.736.979
10,32
4
Giá vốn hàng bán
219.149.365
27,05
104.025.566
10,11
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
24.470.058
21,11
16.711.414
11,91
6
Doanh thu hoạt động tài chính
1.387.455
437,06
8.383.781
491,74
7
Chi phí tài chính
(1.545.759)
(5,82)
40.184.012
160,59
8
Trong đó: Chi phí lãi vay
(1.401.302)
(5,96)
22.738.020
102,86
9
Chi phí bán hàng
4.501.437
21,03
8.115.521
31,33
10
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.023.457
30,13
2.463.437
14,17
11
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
18.878.379
34,39
(25.667.776)
(34,79)
12
Thu nhập khác
346.926
9.42
(192.330)
(4,77)
13
Chi phí khác
3.736.364
116,95
(6.781.707)
(97,84)
14
Lợi nhuận khác
(3.389.436)
(694,39)
6.589.376
(227,12)
15
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15.488.941
27,97
(19.078.399)
(26,92)
16
Chi phí TTNDN hiện hành
17
Lợi nhuận sau thuế TNDN
15.488.941
27,97
(19.078.399)
(26,92)
Từ bảng trên, ta thấy: Năm 2008 có nhiều thay đổi so với năm 2007. Cụ thể là:
Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN của công ty năm 2008 tăng 15.488.941 VNĐ với tỷ lệ tăng 27,97% so với năm 2007. Điều này cho thấy sự cố gắng của công ty trong việc tìm kiếm lợi nhuận và sự phát triển trong quá trình kinh doanh. Hơn nữa, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng tăng 18.878.379 VNĐ, tỷ lệ tăng 34,39%.Tuy nhiên, lợi nhuận khác lại giảm 3.389.436 VNĐ. Đi sâu xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí, ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 251.245.462 VNĐ với tỷ lệ tăng 26,99%.Có thể thấy đây là sự cố gắng của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Điều này không những làm tăng doanh thu thuần mà còn tạo điều kiện làm gia tăng lợi nhuận kinh doanh, thu hồi vốn. Tuy nhiên cũng cần nghiên cứu doanh thu tăng là do số lượng sản phẩm bán ra tăng hay do công ty tăng giá sản phẩm, những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó và tình hình về thành phẩm hàng hoá tồn kho như thế nào.
Doanh thu thuần tăng 243.61.423 VNĐ với tỷ lệ tăng 26,3%. Đó có thể là do doanh thu bán hàng tăng, các khoản giảm trừ giảm, tuy nhiên các khoản này lại tăng. Nếu không có điều này thì doanh thu còn tăng hơn nữa. Công ty cần đi sâu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status