Chính sách và giải pháp phát triển bền vững Thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Chính sách và giải pháp phát triển bền vững Thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
LỜI NÓI ĐẦU 6
Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 15
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ
TRưỜNG CHỨNG KHOÁN 15
1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRưỜNG
CHỨNG KHOÁN 15
1.2. HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG CỦA THỊ TRưỜNG CHỨNG KHOÁN 26
1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CỦA THỊ TRưỜNG CHỨNG KHOÁN 55
1.4. CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ,
ĐIỀU TIẾT PHÁT TRIỂN TTCK BỀN VỮNG 63
Chương 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRưỜNG CHỨNG
KHOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRưỜNG MỞ
CỬA HỘI NHẬP 77
2.1. MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG ẢNH HưỞNG CỦA TĂNG
TRưỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG CỦA THỊ TRưỜNG CHỨNG KHOÁN 77
2.2. VAI TRÕ TÁC ĐỘNG CỦA TTCK PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRưỜNG TÀI CHÍNH 82
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TTCK TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NH P 92
Chương 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ THẾ GIỚI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH
BỀN VỮNG THỊ TRưỜNG CHỨNG KHOÁN 102
3.1. ĐẠI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GỚI 1929-1933 102
3.2. KHỦNG HOẢNG TTCK MỸ 1987 104
3.3. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á 1997 106
3.4. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008 110
3.5. NHỮNG BÀI HỌC RÖT RA TỪ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA THỊ
TRưỜNG CHỨNG KHOÁN 121
Phần 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2010 123
Chương 1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA các nhân tỐ ẢNH
HưỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
THỊ TRưỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2001- 2010 123
1.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ẢNH HưỞNG CỦA MÔI TRưỜNG
NGOÀI NưỚC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 123
1.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ẢNH HưỞNG CỦA MÔI TRưỜNG
TRONG NưỚC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 127
Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRưỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2010 139
2.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TẠO HÀNG HÓA
CHO THỊ TRưỜNG CHỨNG KHOÁN 139
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CẦU
CHỨNG KHOÁN TRÊN TTCK VIỆT NAM 162
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH THAM GIA TTCK 180
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ
GIÁM SÁT TTCK VIỆT NAM 191
Chương 3. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA THỊ
TRưỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2001- 2010 THÔNG QUA CÁC TIÊU CHÍ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 205
3.1. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TTCK VIỆT
NAM THÔNG QUA CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH TÍNH 205
3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TTCK
VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH LưỢNG 216
Phần 3. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 227
Chương 1. BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRưỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 227
1.1. BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG VÀ NGOÀI NưỚC TÁC
ĐỘNG ẢNH HưỞNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA TTCK
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 227
1.2. CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CỦA TTCK VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 235
1.3. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TTCK BỀN
VỮNG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 Ở VIỆT NAM 243
Chương 2. HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG THỊ TRưỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 249
2.1. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
LU T PHÁP VÀ TÁI CẤU TRÖC THỊ TRưỜNG CHỨNG
KHOÁN 249
2.2. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CUNG
CHỨNG KHOÁN 262
2.3. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CẦU
CHỨNG KHOÁN 273
2.4. CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC
TỔ CHỨC THAM GIA TTCK 281
2.5. CÁC GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ,
GIÁM SÁT TTCK VIỆT NAM 286
KẾT LUẬN 293
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 297
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

NY lớn có tình hình tài chính tốt, NĐTNN luôn nắm giữ tỷ lệ
162
cổ phiếu cao. TPDN chƣa phải là một đích ngắm của các NĐTNN. Gần
đây, họ có sự chuyển hƣớng tốt hơn khi đầu tƣ vào thị trƣờng TPDN.
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CẦU
CHỨNG KHOÁN TRÊN TTCK VIỆT NAM
2.2.1. Chính sách thu hút vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài trên
TTCK Việt Nam
1. Chính sách và khung pháp lý về thu hút vốn đầu tư gián tiếp
nước ngoài vào TTCK đã dần được hoàn thiện
FPI là nguồn tài chính quan trọng để phát triển TTCK nƣớc ta: (i) bù
đắp khoản thiếu hụt giữa nhu cầu đầu tƣ và năng lực tài chính trong nƣớc,
tạo ra sức cầu đối với tiến trình CPH DNNN và phát hành TPCP; (ii) làm
tăng hiệu quả hoạt động và tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng, góp phần
giúp TTCK trở nên đồng bộ, cân đối và sôi động hơn; (iii) gia tăng các
định chế và dịch vụ tài chính - chứng khoán, các thể chế tài chính trung
gian, trên cơ sở đó góp phần nâng cao hiệu quả của các dịch vụ tƣ vấn,
định mức tín nhiệm, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán và nâng cao chất lƣợng
thông tin thị trƣờng. Tất cả những điều này, trực tiếp và gián tiếp góp phần
phát triển mạnh mẽ hơn các bộ phận và tổng thể TTCK Việt Nam.
Chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trên TTCK chƣa thật đầy đủ,
nhƣng đang đƣợc hoàn thiện dần. Điều này đƣợc thể hiện qua các chính
sách, văn bản luật pháp về thu hút vốn FPI.
Thứ nhất, nới lỏng những quy định đối với các giao dịch trên tài
khoản vốn
Hoạt động đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài đƣợc xếp vào giao dịch vốn
theo Pháp lệnh ngoại hối, ở đó, giao dịch vốn là giao dịch chuyển vốn giữa
ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú trong các lĩnh vực nhƣ đầu tƣ trực
tiếp, đầu tƣ vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nƣớc ngoài, cho vay và thu hồi
nợ nƣớc ngoài, các hình thức đầu tƣ khác theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
Trong Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 hƣớng dẫn
thực hiên Pháp lệnh ngoại hối, giải thích rằng, ―đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài
vào Việt Nam là việc ngƣời không cƣ trú mua bán chứng khoán, các giấy
tờ có giá khác và góp vốn, mua cổ phần dƣới mọi hình thức theo quy định
của pháp luật Việt Nam mà không trực tiếp tham gia quản lý‖. Theo những
quy định này, ngƣời không cƣ trú là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phải mở tài
khoản vốn đầu tƣ gián tiếp bằng đồng Việt Nam tại tổ chức tín dụng đƣợc
phép để thực hiện đầu tƣ gián tiếp tại Việt Nam. Vốn đầu tƣ bằng ngoại tệ
phải đổi lấy đồng Việt Nam để thực hiện hoạt động đầu tƣ. Mọi giao dịch
liên quan đến hoạt động đầu tƣ gián tiếp phải thực hiện thông qua tài khoản
163
vốn đầu tƣ gián tiếp bằng đồng Việt Nam. Nguồn thu bằng đồng Việt Nam
từ việc phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc sử dụng để
mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng đƣợc phép để chuyển ra nƣớc ngoài.
Năm 2002, NHNN ban hành Quyết định 998/2002/QĐ-NHNN
ngày 13/9/2002 về quản lý ngoại hối đối với việc mua, bán chứng khoán,
trong đó NĐTNN chỉ đƣợc chuyển phần vốn đầu tƣ thuộc giao dịch vốn ra
nƣớc ngoài sau 1 năm kể từ ngày phần vốn đó đƣợc chuyển vào tài khoản
giao dịch chứng khoán bằng VND.
Năm 2004, quy định về thời hạn này đƣợc dỡ bỏ theo Thông tƣ
03/2004/TT-NHNN ngày 25/5/2004 và Quyết định 1550/2004/QĐ-NHNN
ngày 6/12/2004 về quản lý ngoại hối đối với việc mua, bán chứng khoán
của NĐTNN tại TTGDCK.
Chế độ quản lý ngoại hối liên quan đến tự do hoá tài khoản vốn
cũng là mối quan tâm lớn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thông qua các quỹ
đầu tƣ.
Thứ hai, mở rộng lĩnh vực và hình thức đầu tư vốn FPI
Theo Luật Đầu tƣ năm 2006, Lĩnh vực thu hút vốn FPI ở Việt Nam
đƣợc mở rộng, bao gồm:
(i) mua cổ phần của các DNNN CPH;
(ii) đầu tƣ vào khu vực DNN&V hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
và Luật Đầu tƣ;
(iii) đầu tƣ vào các CTNY trên TTCK.
Việc mở rộng các lĩnh vực và hình thức đầu tƣ đối với vốn FPI là cơ
sở và điều kiện để gia tăng nguồn vốn FPI vào Việt Nam.
2. Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào TTCK ngày càng
tăng cao
Nhìn lại lịch sử thu hút FPI của Việt Nam, có thể tạm chia thành ba
giai đoạn phát triển nhƣ sau:
Giai đoạn 1991 – 1997:
Mặc dù chƣa có TTCK nhƣng trên thực tế đã có một dòng FPI đổ
vào Việt nam từ những năm đầu của thập niên ‘90 khi Việt Nam bắt đầu
thực hiện chính sách mở cửa bằng việc thành lập 07 quỹ đầu tƣ với tổng số
vốn đƣợc huy động khoảng 400 triệu USD nhằm mục tiêu đầu tƣ tài chính
tại Việt Nam, trong đó có 04 quỹ đại chúng niêm yết tại một số TTCK
quốc tế nhƣ Anh, Irland…. Sau khi Việt Nam bình thƣờng hóa quan hệ với
Mỹ, giá giao dịch chứng chỉ của các quỹ này tăng mạnh và luôn cao hơn
giá trị tài sản ròng. Tuy nhiên, vào những năm 1996 - 1997 giá chứng chỉ
164
quỹ của 4 quỹ niêm yết trong thời kỳ này đã sụt giảm mạnh và liên tục
đƣợc giao dịch thấp hơn từ 43.6% - 47.7% so với giá tài sản ròng
(discount). Đây là giai đoạn khó khăn cho các quỹ có mục tiêu đầu tƣ tại
Việt Nam do cơ hội đầu tƣ còn hạn chế, thị trƣờng tài chính còn manh nha,
số lƣợng DNTN, CTCP và DNNN CPH còn rất ít.
Giai đoạn 1997-2002:
Do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm
1997 – 1998, làn sóng đầu tƣ nƣớc ngoài (bao gồm cả đầu tƣ trực tiếp và
đầu tƣ gián tiếp) vào Châu Á bị sụt giảm về quy mô. Trong giai đoạn này ở
Việt Nam không có một quỹ đầu tƣ mới nào đƣợc thành lập, ngay cả các
quỹ thành lập trƣớc đó cũng đua nhau rút vốn hay giảm quy mô hoạt
động. Trong số 7 quỹ đã đầu tƣ tại Việt Nam, 5 quỹ đã ngừng hoạt động, 1
quỹ thu hẹp đến 90% quy mô, chỉ còn lại duy nhất quỹ Vietnam Enterprise
Investment Fund đƣợc thành lập tháng 7/1995 với quy mô nhỏ nhất trong
số 7 quỹ và vẫn tồn tại và hoạt động cho đến nay.
Giai đoạn 2003 tới nay:
Phải bắt đầu từ năm 2003 trở đi, FPI vào Việt Nam mới thực sự
đƣợc xem là hồi phục và ngày càng tăng lên do: (i) môi trƣờng đầu tƣ đƣợc
cải thiện; (ii) sự ra đời và hoạt động của TTCK bao gồm TTGDCK
TP.HCM vào tháng 7/2000 và TTGDCK Hà Nội vào tháng 3/2005; (iii)
tiến trình CPH DNNN và việc tăng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của NĐTNN
trong các DNNN CPH từ 30% lên 49%.
Sự phục hồi của FPI vào Việt Nam đƣợc tăng dần qua từng năm, và
tăng đột biến trong năm 2006 và 2007 cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
TTCK Việt Nam. Bên cạnh đó, lĩnh vực hoạt động của các quỹ đầu tƣ
nƣớc ngoài cũng có sự thay đổi: Nếu nhƣ các quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài vào
Việt Nam trong thời gian những năm 90 chủ yếu là các quỹ đầu tƣ mạo
hiểm sẵn sàng chấp nhận rủi ro với khung pháp lý chƣa hoàn thiện, khu
vực kinh tế tƣ nhân chƣa phát triển, TTCK chƣa đƣợc thành lập, cơ hội đầu
tƣ còn ít, thì những quỹ đầu tƣ trong những năm sau này đƣợc thành lập do
các NĐTNN đã nhận thấy tiềm năng phát triển lớn của TTCK Việt Nam
cùng với chính sách CPH DNNN có quy mô lớn đƣợc đẩy mạnh thực hiện.
Năm 2005: FPI vào Việt ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status