Xử lý anten mảng theo không gian - Thời gian trong thông tin vô tuyến di động - pdf 14

Download miễn phí đồ án

Mục Lục
Chữ Viết Tắt vii
Mục lục Hình vẽ .ix
Mục lục Bảng biểu xii
Mở Đầu 1
Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4
1.1.
Sơ lược về quá trình phát triển kỹ thuật xử lý tín hiệu mảng 4
1.1.1. Sự phát triển của kỹ thuật anten: .4
1.1.2. Tín hiệu trong miền thời gian, không gian 6
1.2. Xử lý không gian-thời gian trong thông tin di động 9
1.2.1. Mô hình hệ thống không gian-thời gian 9
1.2.2. Môi trường thông tin di động 14
1.2.3. Mô hình và đánh giá kênh không gian-thời gian .21
1.2.4. Ưu, nhược điểm của kỹ thuật xử lý không gian-thời gian .23
1.3.Phân loại anten 25
1.4.Đặt vấn đề nghiên cứu . 27
Chương 2. Kỹ thuật xử lý đối với anten mảng . 31
2.1. Kỹ thuật phân tập 31
2.1.1.Kết hợp tỉ lệ cực đại 36
2.1.2.
Tăng ch phân tập 41
2.1.3.
Tăng ích anten .42
2.1.4.
Ảnh hưởng của tương quan nhánh 43
2.2.
Kỹ thuật tạo búp sóng . 47
2.2.1. Chuyển búp sóng .47
2.2.2. Tạo búp sóng thích nghi 50
2.2.3. Các thuật toán thích nghi .55
2.3. Thuật toán tạo búp thích nghi có hỗ trợ của kênh hoa tiêu cho
đường lên DS-CDMA 59
2.3.1. Anten thông minh cho DS-CDMA 59
2.3.2. Mô hình tín hiệu 61
2.3.3. Kết hợp theo không gian ở máy thu trạm gốc .64
2.4. Tổng kết chương 67
Chương 3. Hiệu quả về dung lượng của anten thông minh đối với hệ
thống GSM 68
3.1. Đánh giá hiệu quả về dung lượng khi sử dụng anten thông minh
chuyển búp sóng . 68
3.2. Kết quả tính số . 72
3.2.1.Hiệu quả về dung lượng với hệ thống AMPS 72
3.2.2.Hiệu quả về dung lượng đối với hệ thống GSM 74
3.2.3. Đề xuất mẫu tái sử dụng tần số cho mạng GSM ở Việt Nam khi sử dụng anten thông
minh 76
3.3. Ảnh hưởng của pha-đinh và che khuất tới việc tái sử dụng tần số . 77
3.3.1. Ảnh hưởng của sự che khuất .82
3.3.2.
Các vùng nhiễu 83
3.3.3.
Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn nhiễu đồng kênh trong thực tế 85
3.4.
Hiệu quả về dung lượng của anten chuyển búp sóng với ảnh
hưởng của che khuất và pha-đinh 90
3.5. Tổng kết chương 94
Chương 4. Phối hợp kỹ thuật tạo búp và phân tập cho hệ thống W- CDMA 96
4.1. Hệ thống W-CDMA . 96
4.1.1. Các đặc tính chủ yếu của W-CDMA .97
4.1.2.Kênh vật lý đường lên .98
4.1.3. Kênh vật lý đường xuống 100
4.1.4. Môi trường mô phỏng W-CDMA .102
4.2. Phối hợp kỹ thuật tạo búp sóng và phân tập cho hệ thống W- CDMA . 107
4.2.1. Chỉ tiêu kỹ thuật tạo búp sóng .107
4.2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật phân tập thu .112
4.2.3. Đề xuất phối hợp kỹ thuật tạo búp và phân tập cho hệ thống W-CDMA .115
4.3.Kết quả mô phỏng . 117
4.4. Đo kiểm hệ thống thử nghiệm anten thông minh cho W-CDMA
4.4.1. Giới thiệu hệ thống thử nghiệm .119
4.4.2. Anten mảng thông minh 120
4.4.3. Cấu hình hệ thống và điều kiện đo 122
4.4.4. Kết quả đo kiểm trên hệ thống thử nghiệm .129
4.5. Xử lý kết quả đo kiểm và so sánh với kết quả mô phỏng 131
4.6.Tổng kết chương 133
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 134
Kết luận . 134
Hướng phát triển tiếp theo: 135
Bài báo, Công trình đã công bố 136
Tài liệu tham khảo 138
Tiếng Việt 138
Tiếng Anh . 139
tui xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Đình Lâm và TS. Chu
Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận án. Đặc biệt,
sự chỉ bảo tận tình và sự tạo điều kiện thuận lợi trong các hoạt động nghiên
cứu khoa học của TS. Đặng Đình Lâm có ý nghĩa vô cùng to lớn để tui có thể
hoàn thành được luận án này. tui cũng xin Thank PGS. TS. Nguyễn Minh
Dân vì những chỉ dẫn, định hướng quan trọng ngay từ khi xây dựng đề cương
nghiên cứu.
Các kết quả mang tính thực tiễn cao có được là nhờ sự giúp đỡ tạo điều
kiện nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm ở Hàn Quốc của TS. Phùng Văn
Vận, TS. Nguyễn Kim Lan, TSKH. Nguyễn Ngọc San. tui cũng không thể
không Thank TS. Seung Chan Bang, TS. Byung Han Ryu và các bạn đồng
nghiệp Won Ik Kim, Il Guy Kim tại Phòng thí nghiệm thông tin di động-Viện
nghiên cứu Điện tử Viễn thông Hàn Quốc (ETRI) vì những giúp đỡ quí báu
trong thời gian tui thực tập tại đây. Xin Thank Won ok Kwon- người bạn
luôn có cảm tình đặc biệt với Việt Nam và vẫn liên tục giữ liên lạc với tui
trong mấy năm qua qua việc cung cấp tài liệu, trao đổi những thông tin về
những phát triển khoa học công nghệ mới nhất trong lĩnh vực liên quan tại
Viện ETRI.
Thank TS. Danie van Wyk-Đại học Tổng hợp Nam Phi đã hỗ trợ để tui
có thể phát triển phần mềm mô phỏng hệ thống W-CDMA từ phiên bản tuân
theo tiêu chuẩn cũ của ông. Bên cạnh đó, sự sẵn sàng trao đổi, giúp đỡ của
GS.TS. Hak Lim Ho- Đại học Tổng hợp Chon-An, Hàn Quốc cũng đã giúp tui
định hướng một cách rõ ràng hơn trong nghiên cứu.
Cuối cùng, tui xin Thank bố mẹ, tất cả gia đình, bạn bè, người thân đã
trực tiếp hay gián tiếp giúp đỡ, chia sẻ, động viên tui rất nhiều để có thể hoàn
thành bản luận án này.



download
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status